Danh mục

BÀI 24. BÀI TOÁN VỀ Al(OH)3 VÀ Zn(OH)2

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.55 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về bài toán nhôm và kẽm giúp các bạn ôn thi đại học cao đẳng được tốt hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 24. BÀI TOÁN VỀ Al(OH)3 VÀ Zn(OH)2 Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH)3 và Zn(OH)2 BÀI 24. BÀI TOÁN VỀ Al(OH)3 VÀ Zn(OH)2 TÀI LIỆU BÀI GIẢNG1.BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG Al 3+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH OH - DƢ 3OH OH Sơ đồ phản ứng : Al3 Al(OH)3 AlO2 - Khi đề cho số mol Al và OH thì tính lần lượt: kết tủa rồi tan 3+ - - Khi đề cho số mol Al(OH)3 < Al3+ thì sẽ có hai giá trị của OH- phù hợp Công thức tính nhanh: n OH 3n Al(OH)3 min n OH 4n Al3 n Al(OH)3 max Chú ý: - Nếu trong dung dịch chứa Al3+ còn chứa thêm H+ thì OH- cho vào dung dịch sẽ trung hoà lượng H+ này trước. - Nếu dung dịch chứa thêm các ion kim loại khác như Mg2+; Fe2+... thì OH- sẽ tạo kết tủa với các ion này trước khihoà tan Al(OH)3. - Nếu dung dịch chứa SO42-, khi thêm Ba(OH)2 thì ngoài các kết tủa M(OH)n còn có thêm kết tủa BaSO4. Lượngkết tủa max, min còn phụ thuộc vào BaSO4. - Khi sục CO2 vào dung dịch chứa Ba2+; AlO2-; OH- thu được các kết tủa Al(OH)3 và BaCO3.Ví dụ 1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứnghoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. (Trích đề thi TSĐH năm 2008 - Khối A) Bài giảiSử dụng công thức tính nhanh: 7,8 n Al(OH) = = 0,1 (mol) < n 3 = 0,2 mol Al 78 3 n OH nH ( 4n Al3 n Al(OH)3 ) max = 0,2 + 4.0,2 – 0,1 = 0,9 mol V = 0,45; Đáp án A.Ví dụ 2: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Chotừ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhấtthì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. (Trích đề thi TSCĐ năm 2007 - Khối A, B) Bài giải Ta có n Ba(OH) = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) ; n NaOH = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) 2 n Al2 (SO4 )3 = 0,2 0,1 = 0,02 (mol) m n 2.n Ba(OH)2 n NaOH n KOH 0, 09 OH 39 Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì nOH- = 3.nAl3+ = 0,12; m = 1,17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH)3 và Zn(OH)2Ví dụ 3: Cho V ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,1M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thì thuđược lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V và khối lượng kết tủa thu được là : A. 240 và 14,304 gam. B. 240 và 14,76 gam. C. 300 và 14,76 gam. D. 300 và 14,304.Hướng dẫn: Ta có số mol các ion : OH- = 0,5V; Ba2+ = 0,2V; Al3+ = 0,04; SO42- = 0,06 mol Nếu kết tủa hết Al3+ thì : OH- = 3Al3+ = 0,12. V = 0,24 khi đó Ba2+ = 0,048 < 0,06 (SO42-) Nhận xét: khi V tăng 1 lít (0,2 mol Ba 2+ và 0,24 mol OH-) thì + Kết tủa BaSO4 tăng thêm 0,2.233 = 46,6 gam + Kết tủa Al(OH)3 tan đi 0,24.78 = 18,72 gam Như vậy kết tủa lớn nhất khi SO42- hết. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì Ba 2+ đủ làm kết tủa hết SO42- = 0,06 mol 0,2V = 0,06 -> V = 0,3 Tổng OH = 0,5.0,3 = 0,15 mol. - Al(OH)3 = 0,04 – (0,15 – 0,04.3) = 0,01 Khối lượng kết tủa : m = BaSO4 + Al(OH)3 = 0,06.233 + 0,01.78 = 14,76 gam Đáp án C.Ví dụ 4: Cho m gam Na vào 150 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí(đktc) và 9,36 gam kết tủa. Tính m và V.a) Giá trị nhỏ nhất của m và V lần lượt là A. 8,28 và 2,016. B. 4,14 và 4,032. C. 8,28 và 4,032. D. 4,14 và 2,016.b) Giá trị lớn nhất của m và V lần lượt là A. 20,7 và 10,08. B. ...

Tài liệu được xem nhiều: