Danh mục

Bài 24: Cường độ dòng điện - Giáo án Vật lý 7 - GV: H.Đ.Khang

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 39.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua bài soạn giáo án Cường độ dòng điện giáo viên cần giúp học sinh nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được cường độ dòng điện là ampe ( kí hiệu là A).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 24: Cường độ dòng điện - Giáo án Vật lý 7 - GV:H.Đ.KhangGIÁO ÁN VẬT LÝ 7 BÀI 24 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNA/ MỤC TIÊU :1) Kiến thức: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớnvà tác dụng của dòng điện càng mạnh - Nêu được đơn vị cđdđ là ampe, kí hiệu A -Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ (kựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế)2) Kĩ năng: - Mắc mạch điện đơn giản - Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế)3) Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong hợp tác nhómB/ CHUẨN BỊ :- Dụng cụ TN cho các hình vẽ 24.1 , 24.2 , 24.3 .C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 1’ 2. KTBC : không 3 .Bài mới : 4’- Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗitác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện àbài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNHoạt động 1 : ( 10’ )Tìm hiểu cường độ dòng điện và I . Cường độ dòngđơn vị cường độ dòng điện . điện :- GV giới thiệu mạch điện TN và - HS quan sát thiết bị - Dòng điện càngtác dụng của các thiết bị dụng cụ dụng cụ TN . mạnh thì cường độ dđsử dụng trong mạch điện . càng lớn .- Giới thiệu ampe cho biết dòng - HS quan sát . - Cường độ dòng điệnđiện mạnh hay yếu . kí hiệu I .- Giới thiệu đơn vị cường độ dòng - HS theo dõi . - Đợn vị là Ampe (A)điện . - HS đọc kết quả TN hoặc mA . của GV . 1A=1000mA- GV làm TN à HS quan sát giá trị - HS thảo luận à NX . => 1mA = 0.001Aampe . Khi đèn sáng mạnh và yếu . - Đọc thông báo về- GV cho cả lớp thảo luận à nhận cường độ dđ và đơnxét vị .- GV thông báo về cường độ dòngđiện và đơn vị cường độ dòngđiện như SGK .- Cho HS nhắc lại .Hoạt động 2 : ( 5’ )Tìm hiểu Ampe-kế . II . Ampe-kế :- GV đề nghị HS trả lời C1 . - HS làm C1 . - Là dụng cụ để đo cường độ dòng điện .- Cho HS tìm hiểu ampe-kế như - HS quan sát , trả lời - Kí hiệu vẽ sơ đồH24.2 à Nêu kết quả tìm hiểu A . câu hỏi mạch điện là AHoạt động 3: ( 15’ )Mắc ampe kế xác định cường độ III . Đo cường độ dòng điện dòng điện - HS làm TN .- HS làm TN theo SGK . - Mắc A nối tiếp với- Xác định GHĐ &ĐCNN của - X/đ GHĐ &ĐCNN . vật cần đo cường độdụng cụ . dòng điện .- Yêu cầu HS nêu cách mắc Ampe - HS theo dõi . - Mắc cực dương củakế đo cường độ dòng điện qua 1 A về phía cực dươngvật . của nguồn điện .- GV yêu cầu HS không nên mắc A - Mắc cực âm của Atrực tiếp vào 2 cực của nguồn điện về phía cực âm củađể tránh hư hỏng A và nguồn nguồn điện .điện .Hoạt động 4 : ( 5’ ) IV – VẬN DỤNG:Vận dụng, củng cố- Yêu cầu HS tự làm các câu C3, - HS tự làm các câu C3, C3: C4, C5 C4, C5 a) 0,175A = 175 mA.- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. b) 0,8A = 380 mA.- Gọi HS đọc mục có thể em chưa c) 1250mA = 1,25 A. biết- GV giải thích cho HS : d) 280mA = 0,28 A.+ Cường độ dòng điện định mức C4:+ Đồng hồ đa năng 2–a ; 3–b ;+ Hãy nêu khái niệm về cường độ 4–c dòng điện ? Đơn vị cường độ dòng điện và dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện ?+ Khi mắc Ampe kế để đo cường độ dòng điện cần chú ý vấn đề gì ?Hướng dẫn về nhà:5’- Xem trước bài “Hiệu điện thế” trang 69/SGK- Làm các bài tập : 24.1 đến 24.4/25SBT+ Đọc mục có thể em chưa biết+ HD bài 24.3 : Khi chọn Ampe kế để đo nên chọn có GHD lớn hơn một chút ...

Tài liệu được xem nhiều: