Bài 26 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và côngtrong vật lí. Nắm vững công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực theo phương của lực : A = F.s.cos Hiểu rõ công và đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương hoặcâm ứng với công phát động hoặc công cản. Nắm được khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất trong thực tiễn kĩthuật và đời sống. Gỉai thích được ứng dụng trong hộp số của động cơ otô, xe...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 26 CÔNG VÀ CÔNG SUẤTBài 26 CÔNG VÀ CÔNG SUẤTI. MỤC TIÊU- Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và côngtrong vật lí. Nắm vững công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độdời của điểm đặt của lực theo phương của lực : A = F.s.cos - Hiểu rõ công và đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương hoặcâm ứng với công phát động hoặc công cản.- Nắm được khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất trong thực tiễn kĩthuật và đời sống. Gỉai thích được ứng dụng trong hộp số của động cơ otô,xe máy.II. CHUẨN BỊ- Vật nặng ; sợi dây ; ròng rọc và tranh vẽIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Trình bày nguyên tắc chuyển động bằng phản lực ? Cho ví dụ ? + Câu 02 : Nêu đặc điểm hoạt động của động cơ phản lực của máy bay vàtên lửa ?2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. CÔNG I. CÔNGGV : Như chương trình lớp 8, các em đã 1/ Định nghĩa :học qua khái niệm công . Thí dụ như có Công là đại lượng đo bằngmột con bò kéo một chiếc xe đi được một tích của độ lớn của lực và hìnhquãng đường s, khi đó ta nói con bò đã chiếu của độ dời của điểm đặtthực hiện một công cơ học. Nếu như xe trên phương của lực.vào bùn lầy. Bò dùng hết sức kéo xe rakhỏi bùn lầy nhưng không kéo được. Vậy 2/ Công thức :bò có thực hiện công khồng ? A = F.s.cosHS : Thưa Thầy không ! Vì con bò không Trong đó :kéo xe đi được một đoạn đường s. + A : Công do lực thực hiện ( JGV : Như vậy công cơ học phụ thuộc vào )các yếu tố nào ? + F : độ lớn lực thực hiện ( N )HS : Hai yếu tố công cơ học : - Lực tác dụng lên vật + s cos : hình chiếu độ dời trên phương của lực ( m ) - Quãng đường vật di chuyển 3/ Ý nghĩa :GV : Các em cần nên hiểu sự khác nhaugiữa công cơ học và các loại công khác + Công là đại lượng vô hướngtrong đời sống , mà nhất là công sức của và có giá trị dại số tùy theo dấungười ( Công sinh học ) của cos GV : Có một vật đang chuyển động dưới + Nếu nhọn ( < ) thì A > 2tác dụng của lực F có phương hợp với 0 và được gọi là công phát độngphương ngang một góc như hình vẽ : + Nếu tù ( < < ) thì A < 2 0 và được gọi là công cản + Nếu = thì A = 0, dù có 2 lực tác dụng nhưng công không được thực hiệnGV : Lúc bây giờ lực F được phân tích 4/ Đơn vị công:thành mấy thành phần ? Từ công thức A = F.s, nếuHS : Lực F được phân tích thành 2 thành lấy F = 1 ( N ) và s = 1 ( m ) thìphần là Fx và Fy . ta có đơn vị công là N.m hayGV : Tác dụng mỗi thành phần ? Jun .Kí hiệu JHS : Fx có tác dụng làm vật chuyển động Vậy : 1 Jun là công thực hiệnvề phía trước . Còn Fy có tác dụng kéo bởi lực có cường độ 1 Niutơnvật lên khỏi mặt đất . làm dời chỗ điểm đặt của lực 1 mét theo phương của lựcGV : Bây giờ ta không xét thành phần Fy,mà chỉ xét thành phần Fx. Lực Fx có tác 1 Jun = 1 Niutơn . 1dụng kéo vật chuyển động một quãng métđường s, một em có thể cho biết công của 1 ( kJ ) = 1000 ( J )lực Fx ?HS : AFx = Fx.sGV :Mối quan hệ giữa F và Fx như thếnào ?HS : Fx = F. CosGV AF = F.s.CosGV : Giả sử như có một chiếc xe khách đang chuyển động với vận tốc vGV : Đơn vị công là Jun (J) ( 1J = 1N/m ; 1kJ = 1000J )GV :- Công là đại lượng vô hướng , có giá trị(+) hoặc (-)II/ CÔNG SUẤT :GV Dạy học sinh theo tiến trình quy nạp II/ CÔNG SUẤT :, ta đưa ra ví dụ như phần t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 26 CÔNG VÀ CÔNG SUẤTBài 26 CÔNG VÀ CÔNG SUẤTI. MỤC TIÊU- Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và côngtrong vật lí. Nắm vững công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độdời của điểm đặt của lực theo phương của lực : A = F.s.cos - Hiểu rõ công và đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương hoặcâm ứng với công phát động hoặc công cản.- Nắm được khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất trong thực tiễn kĩthuật và đời sống. Gỉai thích được ứng dụng trong hộp số của động cơ otô,xe máy.II. CHUẨN BỊ- Vật nặng ; sợi dây ; ròng rọc và tranh vẽIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Trình bày nguyên tắc chuyển động bằng phản lực ? Cho ví dụ ? + Câu 02 : Nêu đặc điểm hoạt động của động cơ phản lực của máy bay vàtên lửa ?2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. CÔNG I. CÔNGGV : Như chương trình lớp 8, các em đã 1/ Định nghĩa :học qua khái niệm công . Thí dụ như có Công là đại lượng đo bằngmột con bò kéo một chiếc xe đi được một tích của độ lớn của lực và hìnhquãng đường s, khi đó ta nói con bò đã chiếu của độ dời của điểm đặtthực hiện một công cơ học. Nếu như xe trên phương của lực.vào bùn lầy. Bò dùng hết sức kéo xe rakhỏi bùn lầy nhưng không kéo được. Vậy 2/ Công thức :bò có thực hiện công khồng ? A = F.s.cosHS : Thưa Thầy không ! Vì con bò không Trong đó :kéo xe đi được một đoạn đường s. + A : Công do lực thực hiện ( JGV : Như vậy công cơ học phụ thuộc vào )các yếu tố nào ? + F : độ lớn lực thực hiện ( N )HS : Hai yếu tố công cơ học : - Lực tác dụng lên vật + s cos : hình chiếu độ dời trên phương của lực ( m ) - Quãng đường vật di chuyển 3/ Ý nghĩa :GV : Các em cần nên hiểu sự khác nhaugiữa công cơ học và các loại công khác + Công là đại lượng vô hướngtrong đời sống , mà nhất là công sức của và có giá trị dại số tùy theo dấungười ( Công sinh học ) của cos GV : Có một vật đang chuyển động dưới + Nếu nhọn ( < ) thì A > 2tác dụng của lực F có phương hợp với 0 và được gọi là công phát độngphương ngang một góc như hình vẽ : + Nếu tù ( < < ) thì A < 2 0 và được gọi là công cản + Nếu = thì A = 0, dù có 2 lực tác dụng nhưng công không được thực hiệnGV : Lúc bây giờ lực F được phân tích 4/ Đơn vị công:thành mấy thành phần ? Từ công thức A = F.s, nếuHS : Lực F được phân tích thành 2 thành lấy F = 1 ( N ) và s = 1 ( m ) thìphần là Fx và Fy . ta có đơn vị công là N.m hayGV : Tác dụng mỗi thành phần ? Jun .Kí hiệu JHS : Fx có tác dụng làm vật chuyển động Vậy : 1 Jun là công thực hiệnvề phía trước . Còn Fy có tác dụng kéo bởi lực có cường độ 1 Niutơnvật lên khỏi mặt đất . làm dời chỗ điểm đặt của lực 1 mét theo phương của lựcGV : Bây giờ ta không xét thành phần Fy,mà chỉ xét thành phần Fx. Lực Fx có tác 1 Jun = 1 Niutơn . 1dụng kéo vật chuyển động một quãng métđường s, một em có thể cho biết công của 1 ( kJ ) = 1000 ( J )lực Fx ?HS : AFx = Fx.sGV :Mối quan hệ giữa F và Fx như thếnào ?HS : Fx = F. CosGV AF = F.s.CosGV : Giả sử như có một chiếc xe khách đang chuyển động với vận tốc vGV : Đơn vị công là Jun (J) ( 1J = 1N/m ; 1kJ = 1000J )GV :- Công là đại lượng vô hướng , có giá trị(+) hoặc (-)II/ CÔNG SUẤT :GV Dạy học sinh theo tiến trình quy nạp II/ CÔNG SUẤT :, ta đưa ra ví dụ như phần t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0