Bài 3: Thành phần hóa học của tế bào
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.04 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.Có vài chục nguyên tố trong 92 nguyên tố hóa học tham gia vào thành phẩn cấu tạo cơ thể sống.Các nguyên tố C, H, O, N đóng vai trò chính, chúng chiếm khoảng 96 % khối lượng cơ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: Thành phần hóa học của tế bàoI. CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC: Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Có vài chục nguyên tố trong 92 nguyên tố hóa học tham gia vào thành phẩn cấu tạo cơ thể sống. Các nguyên tố C, H, O, N đóng vai trò chính, chúng chiếm khoảng 96 % khối lượng cơ thể sống, vì chúng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic là những chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào. Sự sống được hình thành do sựtương tác đặc biệt giữa các nguyêntử nhất định. Tùy theo tỉ lệ khối lượng cácnguyên tố có trong cơ thể sống màcác nhà khoa học chia các nguyêntố thành hai loại: nguyên tố đa nguyênlượng và nguyên tố vi lượng.II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONGTẾ BÀO 1) Cấu trúc và đặc tính hóa lí của 1) nước: a. Cấu trúc: - Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. - Công thức: H2O b. Đặc tính:- Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo Do lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.- Hai đầu mang điện trái dấu của hai phân tử nước khác nhau có thể hút nhau cũng như hút các phân tử hoặc các phần của phân tử khác có tích điện trái dấu. Chính nhờ đặc tính này mà nước có vai trò đặc biệt đối với thế giới sống.Caáu truùc cuûa phaân töû nöôùcLieân keát H (1 loaïi lieân keát yeáu hình thaønh giöõa caùc phaân töû nöôùc)Ôû traïng thaùi phaân cöïc nöôùc lieân keát vôùi caùc ion( Na vaø Cl).Maät ñoä cuûa caùc phaân töû nöôùc ôû traïng thaùi loûng vaø raén Quan sát hình 3.2 và cho biết hậuquả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tếbào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh? Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá,nước trong nguyên sinh chất của tếbào đông thành đá, khoảng cách cácphân tử xa nhau do đó không thực hiệnđược các quá trình trao đổi chất, thểtích tế bào tăng lên làm cho cấu trúc tếbào bị phá vỡ và tế bào bị chết.2) Vai trò của nước đối với tế bào:2) Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi Do to cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.CÂY TRINH NỮCÂY“XẤU HỔ” NHƯ THẾ NÀO? TH Soạn bài: Nhóm 1 So NhThuyết trình: Nhóm 1Tìm tư liệu: Nhóm 1 Sửa bài: Nhóm 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: Thành phần hóa học của tế bàoI. CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC: Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Có vài chục nguyên tố trong 92 nguyên tố hóa học tham gia vào thành phẩn cấu tạo cơ thể sống. Các nguyên tố C, H, O, N đóng vai trò chính, chúng chiếm khoảng 96 % khối lượng cơ thể sống, vì chúng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic là những chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào. Sự sống được hình thành do sựtương tác đặc biệt giữa các nguyêntử nhất định. Tùy theo tỉ lệ khối lượng cácnguyên tố có trong cơ thể sống màcác nhà khoa học chia các nguyêntố thành hai loại: nguyên tố đa nguyênlượng và nguyên tố vi lượng.II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONGTẾ BÀO 1) Cấu trúc và đặc tính hóa lí của 1) nước: a. Cấu trúc: - Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. - Công thức: H2O b. Đặc tính:- Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo Do lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.- Hai đầu mang điện trái dấu của hai phân tử nước khác nhau có thể hút nhau cũng như hút các phân tử hoặc các phần của phân tử khác có tích điện trái dấu. Chính nhờ đặc tính này mà nước có vai trò đặc biệt đối với thế giới sống.Caáu truùc cuûa phaân töû nöôùcLieân keát H (1 loaïi lieân keát yeáu hình thaønh giöõa caùc phaân töû nöôùc)Ôû traïng thaùi phaân cöïc nöôùc lieân keát vôùi caùc ion( Na vaø Cl).Maät ñoä cuûa caùc phaân töû nöôùc ôû traïng thaùi loûng vaø raén Quan sát hình 3.2 và cho biết hậuquả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tếbào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh? Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá,nước trong nguyên sinh chất của tếbào đông thành đá, khoảng cách cácphân tử xa nhau do đó không thực hiệnđược các quá trình trao đổi chất, thểtích tế bào tăng lên làm cho cấu trúc tếbào bị phá vỡ và tế bào bị chết.2) Vai trò của nước đối với tế bào:2) Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi Do to cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.CÂY TRINH NỮCÂY“XẤU HỔ” NHƯ THẾ NÀO? TH Soạn bài: Nhóm 1 So NhThuyết trình: Nhóm 1Tìm tư liệu: Nhóm 1 Sửa bài: Nhóm 1
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên sinh học phổ thông sinh học lớp 11 sinh học ứng dụng Thành phần hóa học của tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
14 trang 99 0 0
-
Bài 13 - Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
3 trang 55 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
34 trang 37 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Horrible Geography: Đại dương khó thương - Phần 1
80 trang 31 0 0