Bài 30: Hệ thống khởi động - Giáo án Công nghệ 11 - GV: N.N.Viên
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 50.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bài soạn giáo án Hệ thống khởi động giáo viên giúp học sinh biết được nhiệm vụ và phân loại của hệ thống khởi động. Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 30: Hệ thống khởi động - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNGA. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài giảng HS cần biết được: Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện. 2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1. Phương pháp: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, hỏi đáp. - Phương pháp dạy học tích cực và tương tác, chia thành các hoạt đ ộng c ủaGV và HS. 2. Chuẩn bị nội dung: GV: - Nghiên cứu nội dung bài 30. - Sưu tầm hình ảnh có liên quan tới bài dạy. - Thiết kế bài dạy theo các hoạt động tìm hiểu từng đơn vị kiến thức. - Tìm hiểu các kiến thức đã học có liên quan tới bài giảng. HS: - Đọc trước bài 30. - Sưu tầm mô hình, tranh ảnh, vật thật. 3. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 30.1 SGK. - Phần mềm hoặc đĩa DVD về nguyên lí làm việc của hệ thống. - Máy tính, máy projector.C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: I. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết gồm các nội dung: a, Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động. b, Nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động. Trọng tâm: Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi đ ộng dùng đ ộng c ơđiện. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ưu, nhược điểm của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm dùngnguồn là Ma nhê tô ? 2. Đặt vấn đề vào bài mới: Để động cơ làm việc được phải khởi động động cơ, có nhiều cách đểkhởi động, song hiện nay hệ thống khởi động dùng động cơ điện là khá ph ổbiến do hệ thống này có nhiều ưu điểm. Để hiểu rõ về hệ thống này chúng tacùng học bài 30. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống1. Nhiệm - Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì ? HS đọc SGK vàvụ: - Tại sao phải quay trục khuỷu của động cơ trả lời. đến vận tốc nhất định? GV: Khi quay đến một tốc độ nhất định các hệ HS ghi kết luận. thống khác làm việc động cơ mới tự làm việc (nổ) được. HS liên hệ trả - Trong lúc động cơ làm việc có cần hệ thống lời. khởi động không ? (Không cần. Vì tốc độ trục khuỷu và tốc độ trục động cơ khởi động không bằng nhau).2. Phân - Căn cứ vào đâu để người ta phân loại hệloại: thống khởi động động cơ ? GV: Thiết bị khởi động. - Liên hệ thực tế em hãy cho biết khởi động HS vận dụng động cơ có mấy loại? kiến thức thực tế GV gợi ý: trả lời. - Xe máy khởi động bằng gì? - Ô tô khởi động bằng gì? - Máy cày, máy kéo khởi động bằng gì? GV nhận xét và kết luận.a, Khởi - Mô tả các cách khởi động bằng tay mà em HS liên hệ thựcđộng biết? tế trả lời.bằng tay: + Dùng tay quay (dùng sức người). + Dùng dây. + Dùng bàn đạp. HS trả lời. - Khởi động bằng cách này áp dụng trong trường hợp nào? Vì sao? HS ghi kết luận. GV: Động cơ công suất nhỏ (xe máy, máy phát điện công suất nhỏ, máy bơm thuốc trừ sâu, …). Nhược điểm: Không an toàn cho người vận hành.b, Khởi - Hãy kể tên vài động cơ khởi động bằng động HS liên hệ thựcđộng cơ điện mà em biết? tế trả lời.bằng GV: xe máy,ô tô, …động cơ - Động cơ điện dùng để khởi động thường làđiện: loại nào? Vì sao? GV: Động cơ điện một chiều vì không phụ HS tự ghi kết thuộc vào nguồn điện xoay chiều, thuận tiện luận. cho công việc dù ở bất cứ đâu. - Khởi động bằng cách này áp dụng cho trường hợp nào? Vì sao? GV: Động cơ có công suất nhỏ và trung bình (xe máy, ô tô, máy kéo, …) vì có ưu điểm là khởi động dễ và an toàn.c, Khởi - Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng HS trả lời.động động cơ phụ mà em biết?bằng GV: Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy…động cơ - Động cơ phụ thường sử dụng là động cơ HS trả lời.phụ: nào? GV: Động cơ xăng công suất nhỏ. HS trả lời. - Khởi động bằng cách này áp dụng trong trường hợp nào? Vì sao? GV: Động cơ Điêzen có công suất trung bình và lớn. (Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy…) Ưu điểm: Khởi động dễ, an toàn.d, Khởi GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay HS nghe và ghiđộng trục khuỷu, thường dùng trong các động cơ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 30: Hệ thống khởi động - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNGA. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài giảng HS cần biết được: Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện. 2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1. Phương pháp: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, hỏi đáp. - Phương pháp dạy học tích cực và tương tác, chia thành các hoạt đ ộng c ủaGV và HS. 2. Chuẩn bị nội dung: GV: - Nghiên cứu nội dung bài 30. - Sưu tầm hình ảnh có liên quan tới bài dạy. - Thiết kế bài dạy theo các hoạt động tìm hiểu từng đơn vị kiến thức. - Tìm hiểu các kiến thức đã học có liên quan tới bài giảng. HS: - Đọc trước bài 30. - Sưu tầm mô hình, tranh ảnh, vật thật. 3. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 30.1 SGK. - Phần mềm hoặc đĩa DVD về nguyên lí làm việc của hệ thống. - Máy tính, máy projector.C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: I. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết gồm các nội dung: a, Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động. b, Nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động. Trọng tâm: Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi đ ộng dùng đ ộng c ơđiện. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ưu, nhược điểm của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm dùngnguồn là Ma nhê tô ? 2. Đặt vấn đề vào bài mới: Để động cơ làm việc được phải khởi động động cơ, có nhiều cách đểkhởi động, song hiện nay hệ thống khởi động dùng động cơ điện là khá ph ổbiến do hệ thống này có nhiều ưu điểm. Để hiểu rõ về hệ thống này chúng tacùng học bài 30. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống1. Nhiệm - Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì ? HS đọc SGK vàvụ: - Tại sao phải quay trục khuỷu của động cơ trả lời. đến vận tốc nhất định? GV: Khi quay đến một tốc độ nhất định các hệ HS ghi kết luận. thống khác làm việc động cơ mới tự làm việc (nổ) được. HS liên hệ trả - Trong lúc động cơ làm việc có cần hệ thống lời. khởi động không ? (Không cần. Vì tốc độ trục khuỷu và tốc độ trục động cơ khởi động không bằng nhau).2. Phân - Căn cứ vào đâu để người ta phân loại hệloại: thống khởi động động cơ ? GV: Thiết bị khởi động. - Liên hệ thực tế em hãy cho biết khởi động HS vận dụng động cơ có mấy loại? kiến thức thực tế GV gợi ý: trả lời. - Xe máy khởi động bằng gì? - Ô tô khởi động bằng gì? - Máy cày, máy kéo khởi động bằng gì? GV nhận xét và kết luận.a, Khởi - Mô tả các cách khởi động bằng tay mà em HS liên hệ thựcđộng biết? tế trả lời.bằng tay: + Dùng tay quay (dùng sức người). + Dùng dây. + Dùng bàn đạp. HS trả lời. - Khởi động bằng cách này áp dụng trong trường hợp nào? Vì sao? HS ghi kết luận. GV: Động cơ công suất nhỏ (xe máy, máy phát điện công suất nhỏ, máy bơm thuốc trừ sâu, …). Nhược điểm: Không an toàn cho người vận hành.b, Khởi - Hãy kể tên vài động cơ khởi động bằng động HS liên hệ thựcđộng cơ điện mà em biết? tế trả lời.bằng GV: xe máy,ô tô, …động cơ - Động cơ điện dùng để khởi động thường làđiện: loại nào? Vì sao? GV: Động cơ điện một chiều vì không phụ HS tự ghi kết thuộc vào nguồn điện xoay chiều, thuận tiện luận. cho công việc dù ở bất cứ đâu. - Khởi động bằng cách này áp dụng cho trường hợp nào? Vì sao? GV: Động cơ có công suất nhỏ và trung bình (xe máy, ô tô, máy kéo, …) vì có ưu điểm là khởi động dễ và an toàn.c, Khởi - Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng HS trả lời.động động cơ phụ mà em biết?bằng GV: Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy…động cơ - Động cơ phụ thường sử dụng là động cơ HS trả lời.phụ: nào? GV: Động cơ xăng công suất nhỏ. HS trả lời. - Khởi động bằng cách này áp dụng trong trường hợp nào? Vì sao? GV: Động cơ Điêzen có công suất trung bình và lớn. (Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy…) Ưu điểm: Khởi động dễ, an toàn.d, Khởi GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay HS nghe và ghiđộng trục khuỷu, thường dùng trong các động cơ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công nghệ 11 Bài 30 Hệ thống khởi động Hệ thống khởi động bằng động cơ điện Phân loại hệ thống khởi động Giáo án điện tử Công nghệ 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 277 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 258 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 217 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 200 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 194 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 161 0 0 -
18 trang 157 0 0
-
5 trang 156 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0