Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Oxi và lưu huỳnh là những đơn chất phi kim có tính oxi hoá mạnh - Tính oxi hoá của O2S nhưng tính khử của S O2 - S còn có tính khử Kĩ năng: biết thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác - Chuẩn bị : dụng cụ, hoá chất: theo vở thực hành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh Tiết 51 §. Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnhI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Oxi và lưu huỳnh là những đơn chất phi kim có tính oxi hoá mạnh- Tính oxi hoá của O2>S nhưng tính khử của S> O2- S còn có tính khử2. Kĩ năng: biết thao tác thí nghiệm an toàn, chính xácII. CHUẨN BỊ : dụng cụ, hoá chất: theo vở thực hànhIII. PHƯƠNG PHÁP:- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự làm thí nghiệm, các hs luân phiên nhau làm thínghiệmIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 51 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng những hoá chấtnào? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt?Hs2: Tính chất hoá học của O, S có gì giống và khác nhau?So sánh tính chấtgiống nhau?Giải thích?3.Thực hành:Hoạt động 1: Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ, hoá chất dựa theo vở thực hànhGv: nêu nội dung của tiết thực hànhLưu ý hs:- Trong thí nghiệm điều chế khí O2, khi thu hết O2, cần tháo ống dẫn khí ratrước khi tắt đèn cồn.- Không ghé mắt vào miệng các bình, các ống nghiệm khi đang đun nóng.- Lấy lượng S vừa phải trong thí nghiệm 3,4 và mang khẩu trang khi làmthí nghiệmHoạt động 2: Thí nghiệm 1: Điều chế O2. Chứng minh O2 có tính oxi hoá- Hs làm thí nghiệm- Gv: hướng dẫn hs+ thu khí và đốt dây thép cần gắn mẩu than để mồi sao cho dễ cháy, khôngbị rơi+ cần làm sạch dây thépvà uốn thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc,phản ứng nhanh+ Cho thêm một ít cát sạch vào đáy lọ thuỷ tinh chứa oxi, đề phòng khi phảnứng xảy ra những hạt sắt cháy rơi xuống làm vỡ lọ- Hs: quan sát hiện tượng mẩu than cháy hồng, khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy sáng chói,nhiều hạt nhỏ bắn tung toé như pháo hoa: 3Fe + 2O2 Fe3O4Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh- Hs làm thí nghiệm- Gv : hướng dẫn hs+ Dùng đũa thuỷ tinh hơ nóng, nhúng đầu đũa vào bột thuỷ tinh. Đốt cháy Strên ngọn lửa đèn cồn, đưa nhanh vào lọ đựng oxi+ Quan sát sự cháy của S trong không khí và trong O2- Lưu ý: bịt khẩu trang, chuẩn bị sẵn một tấm carton đậy miệng bình, sauđó cho một ít NaOH vào để khử SO2Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của lưu huỳnh- Gv: chuẩn bị sẵn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (tỉ lệ thể tích 1:1)- Hs làm thí nghiệm, cho vào ống nghiệm khô hỗn hợp Fe,S khoảng bằng 2hạt ngô. Kẹp chặt ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Đun nóng bằng đèn cồn.- Gv lưu ý hs: dùng ít lưu huỳnh phản ứng mãnh liệt, toả nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp thì ngừng đunHoạt đông 5: Thí nghiệm 4: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệtđộ- Hs làm thí nghiệm- S rắn, màu vàng chất lỏng, màu vàng, linh động quánh nhớt,màu nâu đỏ hơi S màu da cam- Lưu ý: hướng miệng ống nghiệmvề phía không có người và tránh hít phảihơi lưu huỳnh độcHoạt động 6:- Gv nhận xét ưu, nhược điểm của buổi thực hành- Hs hoàn thành bản báo cáo để nộp- Làm vệ sinh phòng thí nghiệm4. Dặn dò: làm hết các bài tập trong SBT và xem trước bài 32VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh Tiết 51 §. Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnhI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Oxi và lưu huỳnh là những đơn chất phi kim có tính oxi hoá mạnh- Tính oxi hoá của O2>S nhưng tính khử của S> O2- S còn có tính khử2. Kĩ năng: biết thao tác thí nghiệm an toàn, chính xácII. CHUẨN BỊ : dụng cụ, hoá chất: theo vở thực hànhIII. PHƯƠNG PHÁP:- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự làm thí nghiệm, các hs luân phiên nhau làm thínghiệmIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 51 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng những hoá chấtnào? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt?Hs2: Tính chất hoá học của O, S có gì giống và khác nhau?So sánh tính chấtgiống nhau?Giải thích?3.Thực hành:Hoạt động 1: Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ, hoá chất dựa theo vở thực hànhGv: nêu nội dung của tiết thực hànhLưu ý hs:- Trong thí nghiệm điều chế khí O2, khi thu hết O2, cần tháo ống dẫn khí ratrước khi tắt đèn cồn.- Không ghé mắt vào miệng các bình, các ống nghiệm khi đang đun nóng.- Lấy lượng S vừa phải trong thí nghiệm 3,4 và mang khẩu trang khi làmthí nghiệmHoạt động 2: Thí nghiệm 1: Điều chế O2. Chứng minh O2 có tính oxi hoá- Hs làm thí nghiệm- Gv: hướng dẫn hs+ thu khí và đốt dây thép cần gắn mẩu than để mồi sao cho dễ cháy, khôngbị rơi+ cần làm sạch dây thépvà uốn thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc,phản ứng nhanh+ Cho thêm một ít cát sạch vào đáy lọ thuỷ tinh chứa oxi, đề phòng khi phảnứng xảy ra những hạt sắt cháy rơi xuống làm vỡ lọ- Hs: quan sát hiện tượng mẩu than cháy hồng, khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy sáng chói,nhiều hạt nhỏ bắn tung toé như pháo hoa: 3Fe + 2O2 Fe3O4Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh- Hs làm thí nghiệm- Gv : hướng dẫn hs+ Dùng đũa thuỷ tinh hơ nóng, nhúng đầu đũa vào bột thuỷ tinh. Đốt cháy Strên ngọn lửa đèn cồn, đưa nhanh vào lọ đựng oxi+ Quan sát sự cháy của S trong không khí và trong O2- Lưu ý: bịt khẩu trang, chuẩn bị sẵn một tấm carton đậy miệng bình, sauđó cho một ít NaOH vào để khử SO2Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của lưu huỳnh- Gv: chuẩn bị sẵn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (tỉ lệ thể tích 1:1)- Hs làm thí nghiệm, cho vào ống nghiệm khô hỗn hợp Fe,S khoảng bằng 2hạt ngô. Kẹp chặt ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Đun nóng bằng đèn cồn.- Gv lưu ý hs: dùng ít lưu huỳnh phản ứng mãnh liệt, toả nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp thì ngừng đunHoạt đông 5: Thí nghiệm 4: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệtđộ- Hs làm thí nghiệm- S rắn, màu vàng chất lỏng, màu vàng, linh động quánh nhớt,màu nâu đỏ hơi S màu da cam- Lưu ý: hướng miệng ống nghiệmvề phía không có người và tránh hít phảihơi lưu huỳnh độcHoạt động 6:- Gv nhận xét ưu, nhược điểm của buổi thực hành- Hs hoàn thành bản báo cáo để nộp- Làm vệ sinh phòng thí nghiệm4. Dặn dò: làm hết các bài tập trong SBT và xem trước bài 32VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 41 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 35 0 0