Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.68 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật) . - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế) - Ứng dụng của gang, thép. Kĩ năng - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT HỢP KIM CỦA SẮTBài 33:I. MỤC TIÊU:A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo vàchuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật) . - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác -tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế) - Ứng dụng của gang, thép. Kĩ năng - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trìnhsản xuất gang, thép. - Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép. - Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt. - Tính khố i lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệusuất.B. Trọng tâm Thành phần gang, thép Nguyên tắc và các phản ứng hóa học xảy ra khi luyện quặng thành gang và luyện gangthành thépII. CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịchFeCl3.III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và sắt (III) là gì ? Dẫnra các PTHH để minh hoạ.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 I – GANG GV đặt hệ thống câu hỏi: 1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt và cacbon - Gang là gì ? trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,… 2. Phân loại: Có 2 loại gang a) Gang xám: Chứa cacbon ở dạng than chì. - Có mấy loại gang ? Gẫngms được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính nước, cánh cửa,… xác trong định nghĩa và phân loại về gang của HS. b) Gang trắng - Gang trắng chứa ít cacbon hơn và chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C). - Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyện thép. Hoạt động 2 3. Sản xuất gang GV nêu nguyên tắc sản xuất gang. a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. GV thông báo các quặng sắt thường dung để b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường làsản xuất gang là: hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3(Fe2O3.nH2O) và manhetit (Fe3O4). hoặc SiO2). c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang Phản ứng tạo chất khử CO t0 GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới thiệu về C + O2 CO2các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao. t0 CO2 + C 2CO HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong lò Phản ứng khử oxit sắtcao. - Phần trên thân lò (4000C) t0 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 - Phần giữa thân lò (500 – 6000C) t0 Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 - Phần dưới thân lò (700 – 8000C) t0 FeO + CO Fe + CO2 Phản ứng tạo xỉ (10000C) CaCO3 CaO + CO2 CaO + SiO2 CaSiO3 d) Sự tạo thành gang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT HỢP KIM CỦA SẮTBài 33:I. MỤC TIÊU:A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo vàchuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật) . - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác -tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế) - Ứng dụng của gang, thép. Kĩ năng - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trìnhsản xuất gang, thép. - Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép. - Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt. - Tính khố i lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệusuất.B. Trọng tâm Thành phần gang, thép Nguyên tắc và các phản ứng hóa học xảy ra khi luyện quặng thành gang và luyện gangthành thépII. CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịchFeCl3.III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và sắt (III) là gì ? Dẫnra các PTHH để minh hoạ.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 I – GANG GV đặt hệ thống câu hỏi: 1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt và cacbon - Gang là gì ? trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,… 2. Phân loại: Có 2 loại gang a) Gang xám: Chứa cacbon ở dạng than chì. - Có mấy loại gang ? Gẫngms được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính nước, cánh cửa,… xác trong định nghĩa và phân loại về gang của HS. b) Gang trắng - Gang trắng chứa ít cacbon hơn và chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C). - Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyện thép. Hoạt động 2 3. Sản xuất gang GV nêu nguyên tắc sản xuất gang. a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. GV thông báo các quặng sắt thường dung để b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường làsản xuất gang là: hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3(Fe2O3.nH2O) và manhetit (Fe3O4). hoặc SiO2). c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang Phản ứng tạo chất khử CO t0 GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới thiệu về C + O2 CO2các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao. t0 CO2 + C 2CO HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong lò Phản ứng khử oxit sắtcao. - Phần trên thân lò (4000C) t0 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 - Phần giữa thân lò (500 – 6000C) t0 Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 - Phần dưới thân lò (700 – 8000C) t0 FeO + CO Fe + CO2 Phản ứng tạo xỉ (10000C) CaCO3 CaO + CO2 CaO + SiO2 CaSiO3 d) Sự tạo thành gang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 41 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 35 0 0