Danh mục

Bài 37 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG ĐỊNH LUẬT BECNULI

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng. - Nắm được công thức liên hệ vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, công thức định luật Becnuli, ý nghĩa các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suất động ( chưa cần chứng minh )
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 37 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG ĐỊNH LUẬT BECNULIBài 37 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG ĐỊNH LUẬT BECNULII. MỤC TIÊU- Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng.- Nắm được công thức liên hệ vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, côngthức định luật Becnuli, ý nghĩa các đại lượng trong công thức như áp suấttĩnh, áp suất động ( chưa cần chứng minh )II. CHUẨN BỊ ___________________________________________________________________________________________________________________III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Nêu Định nghĩa và viết công thức khối lượng riêng ? + Câu 02 : Nêu công thức tính áp suất của chất lỏng lên thành bình ? + Câu 03 : Nêu công thức và cho biết ý nghĩa sự thay đổi áp suất theo độsâu ?2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT I. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤTLỎNG LÍ TƯỞNG LỎNG LÍ TƯỞNGGV : Diễn giảng : Chuyển động của Chuyển động của chất lỏng chiachất lỏng chia thành hai loại : thành hai loại :+ Chảy ổn định ( hay chảy thanh + Chảy ổn định ( hay chảy thanhdòng) dòng)+ Chảy không ổn định ( hay chảy + Chảy không ổn định ( hay chảycuộn xoáy) cuộn xoáy)Chuyển động của chất lỏng lí tưởng Chuyển động của chất lỏng lí tưởngthoả mãn các điều kiện : thoả mãn các điều kiện : - Chất lỏng không nhớt, tức là bỏ - Chất lỏng không nhớt, tức là bỏqua ma sát trong lòng chất lỏng. qua ma sát trong lòng chất lỏng. - Sự chảy là ổn định hay thành lớp, - Sự chảy là ổn định hay thành lớp,thành dòng. thành dòng. - Chất lỏng không chịu nén, tức là - Chất lỏng không chịu nén, tức làkhối lượng riêng của chất lỏng không khối lượng riêng của chất lỏng khôngđổi. đổi.II. ĐƯỜNG DÒNG – ỐNG DÒNG II. ĐƯỜNG DÒNG – ỐNG DÒNGGV : VẼ hình ảnh sau đầy ( Hình 4.9SGK) Vận tốc của phần tử chất lỏng tạiGV : Khi chất lỏng chảy ổn định, một điểm có phương tiếp tuyến vớimỗi phân tử của chất lỏng chuyển đường dòng tại điểm đó và chiềuđộng theo một nhất định, gọi là hướng theo dòng chảy.đường dòng. Quan sát hình ảnh trên Tại các điểm khác nhau trên đườngcác em cho biết các đường dòng này dòng , vận tốc của chất lỏng có thểcó cắt nhau hay không ? khác nhau nhưng tại một điểm nhấtHS : Các đường dòng không cắt định trên đường dòng thì vận tốc của chất lỏng không đổi.nhau.GV : Bây giờ ta hãy xét một điểm A Ống dòng là một phần của chấttrên đường dòng, một em lên vẽ lỏng chuyển động có mặt biên tạovectơ chuyển động của chất lỏng tại bởi các đường dòngđiểm này ? HS : Lên vẽ vectơ v tại AGV : Qua hình vẽ trên các em chobiết phương và chiều của vận tốcchất lỏng đang chảy ?HS : Vận tốc của phần tử chất lỏngtại một điểm có phương tiếp tuyếnvới đường dòng tại điểm đó và chiềuhướng theo dòng chảy.GV : Bây giờ dựa vào hình ảnh trêncác em cho biết tại những điểm khácnhau trên đường dòng thì vận tốc củachúng có bằng nhau không ?HS : Vận tốc của chất lỏng khácnhau.GV : Nếu tại cùng một điểm A mà tađang xét thì vận tốc của chất lỏngcác phân tử chất lỏng khi đi qua Anhư thế nào ?HS : Vận tốc các phân tử chất lỏngkhông thay đổiGV : Đưa ra khái niệm về ống dòngGV : Ống dòng có tac dụng như ốngthật vì một phân tử chất lỏng chuyểnđộng bên trong ống dòng không thểchạy ra ngoài ống được.GV : Trong những điều kiện nhấtđịnh, các ống dẫn nước, dẫn dầu …có thể coi là ống dòng.III. HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐCVÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT III. HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐCỐNG DÒNG VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘTGV : Xét một phần ống dòng giữa ỐNG DÒNG.hai mặt S1 và S2 . Một phân tử củachất lỏng khi qua S1 có vận tốc v1. Hệ thức : v1  S 2 v2 S1Sau khoảng thời gian t, phân tử đódịch chuyển được một đoạn l được “ Trong một ống dòng, vận tốc củatính như thế nào ? chất lỏng tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện của ống.”HS : l = v1.t v1 S 2 Từ  v1 S1 = v2 S2 = A GV : Như vậy sau khoảng t có một v 2 S1thể tích chất lỏng S1v1t đi vào trong Lưu lượng chất lỏng A có giá trịphần ống dòng đó. Cũng trong thời ...

Tài liệu được xem nhiều: