Bài 4 Bộ máy nhà nước
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.33 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ máy Nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước, có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, qua đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung của Nhà nước. 2.Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhà nước, có thể là một tập thể người (QH, HĐND, UBND ...)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4 Bộ máy nhà nước Bài 4 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC* hiepcantho@gmail.com *I/- KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Bộ máy Nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước,có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khácnhau, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thốngnhất, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắcthống nhất, qua đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chungcủa Nhà nước. 2.Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhànước, có thể là một tập thể người (QH, HĐND, UBND ...) 1người (Chủ tịch nước), được thành lập và hoạt động theo quyđịnh pháp luật nhằm tham gia thực hiện các chức năng, nhiệmvụ chung của nhà nước. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *3 TRỤ CỘT CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy Nhà nước Lập pháp Hành pháp Tư pháp (TA, (QH) (CP) VKS) Nhaø nước hiepcantho@gmail.com * SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HP.1992 Quèc héi ChÝnh phñ VKSND TC Chñ tÞch n-íc TAND tèi cao Uû Ban Th-êng Ch¸nh ¸n ViÖn tr-ëng Thñ t-íng vô quèc héi TANDTC VKSNDTC chÝnh phñ TAND vksND cÊp tØnh cÊp tØnh H®nd cÊp TØnh Ubnd cÊp TØnh TAND vksnd cÊp huyÖn cÊp huyÖn H®nd cÊp H®nd cÊp Ubnd cÊp huyÖn huyÖn huyÖn H®nd cÊp x· H®nd cÊp x· Ubnd cÊp x·4 hệ thống CQ 1 2 3 4 hiepcantho@gmail.com2. Đặc trưng của BMNN (1) Gồm nhiều bộ phận (là tổng thể các cơ quan nhà nước), tác động lẫn nhau và phối hợp vận hành: ●Cơ quan quyền lực nhà nước (QH, HĐND): Lập pháp, lập qui, quyết định các vấn đề quan trọng nhất ●Cơ quan hành pháp (CP, UBND các cấp) là CQ chấp hành và điều hành. ●Cơ quan hành pháp, tư pháp: được bầu ra, báo cáo công tác trước QH, HĐND, chịu sự giám sát … hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *2. Đặc trưng của BMNN (tt) (2) Dựa trên các nguyên tắc, chuẩn mực, chứcnăng, nhiệm vụ để tạo ra sự đồng bộ, hài hòa (quyềnlực nhà nước là thống nhất, có phân công, phối hợphài hòa giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tưpháp. Việc tổng kết thi hành HP 1992 và dự thảoHP mới đặt ra việc kiểm soát quyền lực giữa các cơquan, chống lợi ích nhóm ...) (3) Để thực hiện các chức năng của nhà nước:đối nội, đối ngoại, kinh tế-xã hội, quốc phòng-anninh … hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *2. Đặc trưng của BMNN (tt) (4) Quyền lực Nhà nước: ●Hoạt động của các cơ quan nhà nước mang tính công quyền(QH, HĐND, CP, VKS, TAND) ●Thể hiện: ● Ban hành luật, VPQPPL có tính bắt buộc chung ●Tổ chức thực hiện (hành chính nhà nước, chấp hành - điềuhành theo nguyên tắc mệnh lệnh – phục tùng, quan hệ bất binhđẳng); ●Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các VB QPPL; thành lậpđoàn thanh tra, KT việc thực hiện các QĐQL ●VKS có quyền công tố, giám sát viện tuân thủ pháp luật(trước đây có thẩm quyền chung). Tòa án có chức nang xét xử(nhân danh Nước CHXHCNVN) hiepcantho@gmail.com *2. Đặc trưng của BMNN (tt) (6) Thẩm quyền: ● Cơ quan NN được trao thẩm quyền tương xứng- là cơ sở để phân biệt địa vị pháp lý và tạo ra quyền lực pháp lý thực tế => chống lạm quyền, trốn tránh thực hiện thẩm quyền. ● Thẩm quyền chung & thẩm quyền riêng: chung (CQ hành pháp), thẩm quyền các cơ quan tư pháp (Tòa án, VKS). Trong 1 hệ thống cơ quan hành pháp cũng có thể vừa có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND các cấp), vừa có thẩm quyền riêng (bộ, ngành TW). hiepcantho@gmail.com *II/- CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Quốc hội. Điều 83-HP 1992 qui định Quốc hội là: ●Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, ●Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của bộ máy Nhànước:■ Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.■Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đốingoại, nhiệm vụ KT-XH, QPAN của đất nước, những nguyêntắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước,về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.■Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộhoạt động của Nhà nước. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *VỊ TRÍ CỦA QH TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC hiepcantho@gmail.com * QUỐC HỘI UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘIHỘI ĐỒNG CÁC UỶ BAN CÁC UỶ BANDÂN TỘC THƯỜNG LÂM THỜI TRỰCBAC K hiepcantho@gmail.com● Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.● Uỷ ban thường vụ Quốc hội mỗi khoá thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới. hiepcantho@gmail.com Thành phần UBTVQH● Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4 Bộ máy nhà nước Bài 4 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC* hiepcantho@gmail.com *I/- KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Bộ máy Nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước,có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khácnhau, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thốngnhất, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắcthống nhất, qua đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chungcủa Nhà nước. 2.Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhànước, có thể là một tập thể người (QH, HĐND, UBND ...) 1người (Chủ tịch nước), được thành lập và hoạt động theo quyđịnh pháp luật nhằm tham gia thực hiện các chức năng, nhiệmvụ chung của nhà nước. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *3 TRỤ CỘT CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy Nhà nước Lập pháp Hành pháp Tư pháp (TA, (QH) (CP) VKS) Nhaø nước hiepcantho@gmail.com * SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HP.1992 Quèc héi ChÝnh phñ VKSND TC Chñ tÞch n-íc TAND tèi cao Uû Ban Th-êng Ch¸nh ¸n ViÖn tr-ëng Thñ t-íng vô quèc héi TANDTC VKSNDTC chÝnh phñ TAND vksND cÊp tØnh cÊp tØnh H®nd cÊp TØnh Ubnd cÊp TØnh TAND vksnd cÊp huyÖn cÊp huyÖn H®nd cÊp H®nd cÊp Ubnd cÊp huyÖn huyÖn huyÖn H®nd cÊp x· H®nd cÊp x· Ubnd cÊp x·4 hệ thống CQ 1 2 3 4 hiepcantho@gmail.com2. Đặc trưng của BMNN (1) Gồm nhiều bộ phận (là tổng thể các cơ quan nhà nước), tác động lẫn nhau và phối hợp vận hành: ●Cơ quan quyền lực nhà nước (QH, HĐND): Lập pháp, lập qui, quyết định các vấn đề quan trọng nhất ●Cơ quan hành pháp (CP, UBND các cấp) là CQ chấp hành và điều hành. ●Cơ quan hành pháp, tư pháp: được bầu ra, báo cáo công tác trước QH, HĐND, chịu sự giám sát … hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *2. Đặc trưng của BMNN (tt) (2) Dựa trên các nguyên tắc, chuẩn mực, chứcnăng, nhiệm vụ để tạo ra sự đồng bộ, hài hòa (quyềnlực nhà nước là thống nhất, có phân công, phối hợphài hòa giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tưpháp. Việc tổng kết thi hành HP 1992 và dự thảoHP mới đặt ra việc kiểm soát quyền lực giữa các cơquan, chống lợi ích nhóm ...) (3) Để thực hiện các chức năng của nhà nước:đối nội, đối ngoại, kinh tế-xã hội, quốc phòng-anninh … hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *2. Đặc trưng của BMNN (tt) (4) Quyền lực Nhà nước: ●Hoạt động của các cơ quan nhà nước mang tính công quyền(QH, HĐND, CP, VKS, TAND) ●Thể hiện: ● Ban hành luật, VPQPPL có tính bắt buộc chung ●Tổ chức thực hiện (hành chính nhà nước, chấp hành - điềuhành theo nguyên tắc mệnh lệnh – phục tùng, quan hệ bất binhđẳng); ●Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các VB QPPL; thành lậpđoàn thanh tra, KT việc thực hiện các QĐQL ●VKS có quyền công tố, giám sát viện tuân thủ pháp luật(trước đây có thẩm quyền chung). Tòa án có chức nang xét xử(nhân danh Nước CHXHCNVN) hiepcantho@gmail.com *2. Đặc trưng của BMNN (tt) (6) Thẩm quyền: ● Cơ quan NN được trao thẩm quyền tương xứng- là cơ sở để phân biệt địa vị pháp lý và tạo ra quyền lực pháp lý thực tế => chống lạm quyền, trốn tránh thực hiện thẩm quyền. ● Thẩm quyền chung & thẩm quyền riêng: chung (CQ hành pháp), thẩm quyền các cơ quan tư pháp (Tòa án, VKS). Trong 1 hệ thống cơ quan hành pháp cũng có thể vừa có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND các cấp), vừa có thẩm quyền riêng (bộ, ngành TW). hiepcantho@gmail.com *II/- CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Quốc hội. Điều 83-HP 1992 qui định Quốc hội là: ●Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, ●Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của bộ máy Nhànước:■ Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.■Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đốingoại, nhiệm vụ KT-XH, QPAN của đất nước, những nguyêntắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước,về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.■Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộhoạt động của Nhà nước. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *VỊ TRÍ CỦA QH TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC hiepcantho@gmail.com * QUỐC HỘI UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘIHỘI ĐỒNG CÁC UỶ BAN CÁC UỶ BANDÂN TỘC THƯỜNG LÂM THỜI TRỰCBAC K hiepcantho@gmail.com● Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.● Uỷ ban thường vụ Quốc hội mỗi khoá thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới. hiepcantho@gmail.com Thành phần UBTVQH● Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ máy nhà nước bài giảng Bộ máy nhà nước tài liệu Bộ máy nhà nước pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 265 0 0 -
9 trang 225 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 223 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 198 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 186 2 0