Thông tin tài liệu:
Theo nghĩa hẹp tự nhiên là thế giới tự nhiên, baogồm những sinh vật và yếu tố của sự sống (đất,nước, không khí…). Trong quan hệ với con người vàxã hội, tự nhiên là môi trường sống, là tiền đề, điềukiện cho sự ra đời, tồn tại và phát triên của con ngườivà xã hội loài người. Theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất tồn tạikhách quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – SINH THÁI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (2 TIẾT)Bài 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – SINHTHÁI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI(2 TIẾT)I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI1. Khái niệm tự nhiên và xã hội- Theo nghĩa hẹp tự nhiên là thế giới tự nhiên, bao gồm những sinh vật và yếu tốcủa sự sống(đất, nước, không khí…). Trong quan hệ với con người và xã hội, tựnhiên là môi trường sống, là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời, tồn tại và phát triêncủa con người và xã hội loài người.- Theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan.- Xã hội là hình thức vận động cao nhất của vật chất. Đó là sản phẩm của sự tácđộng qua lại giữa người với người trong quá trình sản xuất.2. Quan hệ giữa tự nhiên và xã hội- Tự nhiên và xã hội thống nhất nhau ở chính bản thân con người. Con người làchủ thể của xã hội, nhưng lại tiến hóa từ tự nhiên, thông qua lao động sản xuất.Theo Ăngghen: “Quá trình lao động đã biến vượn thành người”. Con người có haimặt tự nhiên và xã hội.+ Xét về mặt tự nhiên, con người là động vật cấp cao, nên tất yếu phải có mặtsinh vật.+ Xét về xã hội, con người với tư cách là con người, đích thực là người, khi đượcsống trong môi trường xã hội, môi trường quan hệ giữa người và người. Mặt xãhội là mặt bản chất của con người. Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”.Con người là hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội. Tự nhiên và xãhội là môi trường sống của con người.- Tự nhiên và xã hội còn thống nhất ở “tính vật chất” của nó.+ Tự nhiên ảnh hưởng đối với xã hội: Tự nhiên luôn luôn là tiền đề, điều kiện ảnhhưởng thường xuyên, đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.+ Xã hội ảnh hưởng đối với tự nhiên: Xã hội tác động vào tự nhiên thông qua hoạtđộng thực tiễn của con người, trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất.Lao động là yếu tố đầu tiên, cơ bản và quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữucơ giữa xã hội và tự nhiên.* Lưu ý:- Con người và xã hội với tư cách là người tiêu thụ, có đặc trưng:+ Có thể sử dụng tất cả các nguồn vật chât vốn có trong tự nhiên.+ Hiệu quả tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên thường là thấp, thậm chí rất thấp. Sựlãng phí của con người làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt. Vì vậycon người phải vươn lên hiểu biết hơn nữa về tự nhiên để tuân theo quy luật củatự nhiên trong quá trình khai thác tự nhiên.II. MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜISỐNG XÃ HỘI1. Môi trường sinh thái- Môi trường sinh thái là môi trường sống của con người(môi trường tự nhiên – xãhội).- Là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu, liên quan đến sự sống của conngười và xã hội loài người. Nó đòi hỏi mọi quốc gia dân tộc cần quan tâm đếnviệc bảo vệ môi trường sinh thái.2. Ảnh hưởng của môi trường sinh thái đối với xã hội- Sự cạn kiệt tài nguyên- Sự ô nhiễm môi trường.- Nguyên nhân:+ Tác động vô ý thức mù quán của con người vào tự nhiên.+ Bản chất chế độ xã hội.Việt Nam là một trong những nước tham gia kí ngự định thư kyoto về bảo vệ môitrường. đại hội x: “coi trọng việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ bảo vệ môi trườngtrong mọi hoạt động kinh tế xã hội. Thực hiện tốt chương trình nghị sự XXI (viết tắtbằng tiếng Anh là MDG)”.III. DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CẢU NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI1. Vai trò của daan số đối với xã hội- Dân số là số lượng dân làm ăn, sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định: một địaphương một khu vực, một quốc gia.- Vấn đề dân số bao gồm nhiều mặt:+ Số lượng dân số nhiều hay ít+ chất lượng dân số cao hay thấp.+ mật độ dân số phân bố hợp lí hay không hợp lí.+ sự gia tăng dân số nhanh hay chậm.- Dân số đối với sự phát triển của xã hội:+ Số lượng dân số nhiều hay ít ảnh hưởng đến sản xuất của xã hội, phát triển củaquốc gia.+ Chất lượng dân số sẽ nói lên trình độ tay nghề của người lao động, nên tác độngđến phát triển kinh tế xã hội.+ Mật độ dân số góp phần tạo điều kiện cho sự kết hợp chặt chẽ giữa lao động vớitài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất, có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinhtế xã hội.+ Tốc độ phát triển dân số ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội nhuweng khôngphải là nhân tố quyết định sự thay đổi phương thức sả xuất.2. Sự bùng nổ dân số hiện nay- Sự bùng nổ dân số xảy ra trong thời gian gần đây, chủ yếu diễn ra ở các nước đangphát triển.- Bùng nổ dân số sẽ dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên.- Bùng nổ dân số dẫn đến một nghịch lí toàn cầu:+ Nước có thu nhập cao thì tỉ lệ gia tăng dân số thấp và ngược lại.+ Mức tiêu thụ tài nguyên, ở những nước phát triển tuy dân số ít nhưng lại chiếm rấtnhiều so với các nước dân số phát triển nhanh, chiếm phần đông dân số thế giới.3. Ngăn chặn sự gia tăng dân số- Cần cho mọi người hiểu rằng, đây là vấn đề toàn cầu.- Đã đến lúc, con người cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí nhất,hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất, tối ưu nhất ...