Bài 4: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) Bài 4: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) I. Kiến thức cơ bản: Câu 1:Anh(chi) hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời và mục đíchchính của văn kiện Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Gợi ý: * Hoàn cảnh ra đời: - Trên thế giới: chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc; Hồng quân LiênXô đã tấn công vào tận sào huyệt của Phát xít Đức. Ở phương Đông, PX Nhật đãđầu hàng vô điều kiện đồng minh. - Trong nước: Cách mạng tháng 8/1945 thành công; Chủ tịch Hồ ChíMinh từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội; tại số nhà 48 phố Hàng Ngang trong giađình ông bà Nguyễn Văn Bô yêu nước, Bác đã soạn thảo bản tuyên ngôn này vàđọc tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945. Đây là thời điểm vô cùng khó khăn. Bọn đế quốc thực dân đang chuẩn bịchiếm lại nước ta. Quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc tiến vào từ phía Bắc,đằng sau là đế quốc Mĩ. Quân đội Anh tiến vào từ phía Nam, đằng sau là lính viễnchinh Pháp. Lúc này thực dân Pháp tuyên bố: Đông Dương là đất “bảo hộ” củangười Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đã đầu hàng, vậy Đông Dương đươngnhiên thuộc về người Pháp -> bản tuyên ngôn ra đời trong âm mưu trắng trợn củathực dân Pháp. Mặt khác, bản tuyên ngôn ra đời trong sự khao khát của 25 triệu đồng bào vàlòng yêu nước cháy bỏng, lý tưởng cao cả của Hồ Chí Minh.* Mục đích sáng tác: + Tuyên bố với nhân dân trong nước và thế giới về sự ra đời của nước ViệtNam Dân chủ cộng hoà, khẳng định chính thức quyền tự do độc lập và quyềnđược hưởng tự do độc lập của nước ta. + Tuyên bố chấm dứt và xoá bỏ mọi đặc quyền đặc lợi , mọi văn bản ràngbuộc đã kí kết trước đây giữa Pháp và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổViệt Nam, tố cáo tội ác của thực dân Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong suốt80 năm. + Tuyên bố về quyền được hưởng tự do độc lập và khẳng định quyết tâm bảovệ độc lập tự do của toàn thể dân tộc Việt Nam. + Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận táichiếm Việt Nam. Câu 2: Trình bày sự hiểu biết ngắn gọn của mình về giá trị của bản Tuyênngôn độc lập? Gợi ý: a) Giỏ trị lịch sử: Xét ở góc độ lịch sử, có thể coi Tuyên ngôn Độc lậplà lời tuyờn bố của một dân tộc đó đứng lên tranh đấu xoá bỏ chế độ phongkiến, thực dân, thoỏt khỏi thõn phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhânloại với tư cách một nước độc lập, dân chủ và tự do; đồng thời ngăn chặn vàcảnh cáo âm mưu xâm lược của Pháp và Mĩ. b) Giá trị tư tưởng: Xột trong mối quan hệ với các trào lưu tư tưởnglớn của nhân loại ở thế kỉ XX, cú thể coi Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm kếttinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập,tự đo. Cả hai phẩm chất này của tác phẩm cần phải được coi như một đóng gópriêng của tác giả và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởngcao đẹp, vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loạitrong thế kỉ XX: Đây là lớ do vỡ sao Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn hoá củaLiên hợp quốc (UNESCO) lại tấn phong Hồ Chí Minh là anh hùng giải phúng dõntộc và tạp chớ Time xếp Hồ Chí Minh là một trong số 100 nhân vật có tầm ảnhhưởng lớn nhất trong thế kỉ XX. c) Giỏ trị nghệ thuật: Xột ở bỡnh diện văn chương, Tuyên ngôn Độc lậplà một bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằngchứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn.Câu 3: Anh(chị) hãy trình bày bố cục và cách lập luận của bản Tuyên ngôn độclập? Gợi ý:- Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập: + Đoạn l (từ đầu đến khụng ai chối cói được): Nờu nguyờn lớ chung củaTuyên ngôn Độc lập. + Đoạn 2 (từ Thế mà đến dân chủ cộng hoà): Tố cáo tội ác của thực dânPháp và khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, lậpnên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Đoạn 3 (cũn lại): Lời tuyờn ngụn và những tuyờn bố về ý chớ bảo vệ nềnđộc lập tự do của dân tộc Việt Nam.- Tỡm hiểu lập luận của bản Tuyên ngôn Độc lập: Thể tuyên ngôn thường có bố cục ba phần: mở đầu nêu nguyên lí chung,sau đó chứng minh cho nguyên lí đó và cuối cùng là phần tuyên ngôn. + Phần mở đầu nêu nguyên lí mang tính phổ quát: Tất cả mọi người và cácdân tộc đều có quyền bỡnh đẳng, quyền đ ược sống, quyền tự do và quyền mưu cầuhạnh phúc. Đây cũng là luận diềm xuất phát, coi độc lập, tự đo, bỡnh đẳng lànhững thành tựu lớn của tư tưởng nhân loại, đồng thời là lí tưởng theo đuổi hết sứccao đẹp của nhiều dân tộc. + Phần thứ hai: Qua thực tế lịch sử hơn 80 năm đô hộ nước ta của thực dânPháp, tác giả chứng minh nguyên lí trên đó bị bọn thực dõn Phỏp phản bội, chà đạplên những thành tựu về tư tưởng và văn minh nhân loại như thế nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0