Bài 42 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Boyle – Mariotte và Charles để tìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của 3 đại lượng : Thể tích, áp suất và nhiệt độ của một lượng khí xác định. Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUSSACBài 42 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUSSACI. MỤC TIÊU Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Boyle – Mariotte và Charles đểtìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của 3 đại lượng : Thểtích, áp suất và nhiệt độ của một lượng khí xác định. Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có ápsuất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái.II. CHUẨN BỊ ____________________________________________________________________________________________________.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Hai phương trình trạng thái của hai lượng khác nhau thì cókhác nhau không ? + Câu 02 : Viết phướng trình biểu diễn định luật Boyle – mariotte đối vớicùng một lượng khí nhưng ở hai nhiệt độ tuyệt đối khác nhau. Hai phươngtrình ấy có khác nhau không ? Nếu có thì khác nhau ở chỗ nào ?2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh TRÌNH TRẠNG I. TRÌNH TRẠNGI. PHƯƠNG PHƯƠNGTHÁI THÁI Ta có : p1V1 = p2’V2’ p 2 T1 T p 2’ = p 2. 1 Mà : p 2 T2 T2 p 2 .T1 p 1V 1 = .V2 T2 p1V1 p 2V2 pV hay = const T T1 T2 II. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC Thể tích của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí : V = const . TII. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC P1V1 P2 V2Nếu P1 = P2 khi đó : T1 T2 V1 V2 V T 1 1 T1 T2 V2 T2 Phát biểu Định luật : Khi áp suấtkhông đổi, thể tích của một khốilượng khí xác định tăng tỉ lệ thuậnvới nhiệt độ tuyệt đối V1 T1 V2 T2III. BÀI TẬP VẬN DỤNG III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Một quả bóng thám không có thể tích V1 = 200 l ở nhiệt độ t1 = 270 C trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn bằng 0,6 áp suất khí quyển ở mặt đất và nhiệt độ t2 = 50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó ( Bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng ) Bài giải Áp dụng phương trình trạng thái P1V1 P2 V2 T1 T2 1 5 273 V2 = V1 p1 . T2 = 200. . 60 27 273 p 2 T1 = 309 lít3) Cũng cố :4) Dặn dò học sinh :- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3- Làm bài tập : 1; 2; 3 Bài 43 PHƯƠNG TRÌNH MENDELÊEP – CLAPÊRÔNI. MỤC TIÊU Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từđó dẫn đến phương trình Mendekêep – Clapêrôn. Biết vận dụng phươngtrình Mendekêep – Clapêrôn để giải bài toán đơn giản.II. CHUẨN BỊ ____________________________________________________________________________________________________.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : So sánh phương trình trạng thái và phương trình Mendekêep –Clapêrôn, phương trình sau có thêm nội dung gì so với phương trình trước ? + Câu 02 : T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUSSACBài 42 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUSSACI. MỤC TIÊU Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Boyle – Mariotte và Charles đểtìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của 3 đại lượng : Thểtích, áp suất và nhiệt độ của một lượng khí xác định. Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có ápsuất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái.II. CHUẨN BỊ ____________________________________________________________________________________________________.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Hai phương trình trạng thái của hai lượng khác nhau thì cókhác nhau không ? + Câu 02 : Viết phướng trình biểu diễn định luật Boyle – mariotte đối vớicùng một lượng khí nhưng ở hai nhiệt độ tuyệt đối khác nhau. Hai phươngtrình ấy có khác nhau không ? Nếu có thì khác nhau ở chỗ nào ?2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh TRÌNH TRẠNG I. TRÌNH TRẠNGI. PHƯƠNG PHƯƠNGTHÁI THÁI Ta có : p1V1 = p2’V2’ p 2 T1 T p 2’ = p 2. 1 Mà : p 2 T2 T2 p 2 .T1 p 1V 1 = .V2 T2 p1V1 p 2V2 pV hay = const T T1 T2 II. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC Thể tích của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí : V = const . TII. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC P1V1 P2 V2Nếu P1 = P2 khi đó : T1 T2 V1 V2 V T 1 1 T1 T2 V2 T2 Phát biểu Định luật : Khi áp suấtkhông đổi, thể tích của một khốilượng khí xác định tăng tỉ lệ thuậnvới nhiệt độ tuyệt đối V1 T1 V2 T2III. BÀI TẬP VẬN DỤNG III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Một quả bóng thám không có thể tích V1 = 200 l ở nhiệt độ t1 = 270 C trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn bằng 0,6 áp suất khí quyển ở mặt đất và nhiệt độ t2 = 50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó ( Bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng ) Bài giải Áp dụng phương trình trạng thái P1V1 P2 V2 T1 T2 1 5 273 V2 = V1 p1 . T2 = 200. . 60 27 273 p 2 T1 = 309 lít3) Cũng cố :4) Dặn dò học sinh :- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3- Làm bài tập : 1; 2; 3 Bài 43 PHƯƠNG TRÌNH MENDELÊEP – CLAPÊRÔNI. MỤC TIÊU Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từđó dẫn đến phương trình Mendekêep – Clapêrôn. Biết vận dụng phươngtrình Mendekêep – Clapêrôn để giải bài toán đơn giản.II. CHUẨN BỊ ____________________________________________________________________________________________________.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : So sánh phương trình trạng thái và phương trình Mendekêep –Clapêrôn, phương trình sau có thêm nội dung gì so với phương trình trước ? + Câu 02 : T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 37 0 0