Thông tin tài liệu:
Sau khi học bài giảng Điện thế. Hiệu điện thế giúp học sinh trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế - Bài giảng điện tử Vật lý 11 - T.Đ.Lý Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Nêu đặc điểm về công của lực điệntrong điện trường đều?Trả lời: Công của lực điện trong sự di chuyểncủa điện tích trong điện trường đều từ M đếnN là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hìnhdạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trícủa điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.I - Điện thế1. Khái niệm điện thế Trong công thức: WM = AM∞ = VM.q thì hệ số VMkhông phụ thuộc q, mà chỉ phụ thuộc điệntrường tại M. Nó đặc trưng cho điện trường vềphương diện tạo ra thế năng của điện tích q. Tagọi nó là điện thế tại M.Công thức: WM AM ∞ VM = = q q2. Định nghĩa Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định theo công thức: AM ∞ VM = q3. Đơn vị điện thế Đơn vị điện thế là vôn (kí hiệu là V), 1V= 1J/C4. Đặc điểm của điện thếĐiện thế là đại lượng đại số,vì q > 0 nên :+Nếu AM∞ > 0 thì VM > 0; Nếu AM∞ < 0 thì VM < 0+ Điện thế của đất và của một điểm ở vô cựcthường được chọn làm mốc (bằng 0)Câu hỏi C1Câu hỏi C1 Chứng minh rằng, điện thế tại mọiđiểm trong điện trường của một điện tích điểmâm (QII. Hiệu điện thế 1. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là hiệu giữa điện thế VM và VN Công thức: UMN = VM - VN2. Định nghĩa UMN = VM - VN AM ∞ AN ∞ VM = VN = q q AM ∞ AN ∞ AM ∞ − AN ∞ UM N = − = q q q AM∞ = AMN + AN∞ AM∞ - AN∞ = AMNKết quả, ta thu được: AM N U MN = qVậy, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trongđiện trường đặc trưng cho khả năng sinh côngcủa điện trường trong sự di chuyển của mộtđiện tích từ M đến N. Nó được xác định bằngthương số của công của lực điện tác dụng lênđiện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độlớn ủ hiệĐơncvị a q. u điện thế cũng là vôn. Vôn là hiệuđiện thế giữa hai điểm mà nếu di chuyển điệntích q = 1C từ điểm nọ đến điểm kia thì lực điệnsinh công là 1 J3. Đo hiệu điện thếNgười ta đo hiệuđiện thế tĩnh điện bằng tĩnh điệnkế Nối với vật thư ùnhất Noávôùvaä i i t thöù hai V+ - + Pin -4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường ++ Xét hai điểm M và + rN trên một đường E +sức điện của một +điện trường đều (Hv) + M N ++ Công của lực điện: + AMN = qEd ++ Hiệu điện thế: AMN U MN = =Ed qVậy: UM N U E= = d d+ Từ công thức trên, ta thấy đơn vị của E làvôn trên mét (V/m).+ Công thức trên được áp dụng với điệntrường đều hoặc được xem là đều.1.Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều hay không đều theo một đường cong kín . Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thìA. A>0 nếu q>0B. A>0 nếu q2. Cho 3 điểm M ,N ,P trong 1 điện trường đều ,MN =1 cm ,NP =3 cm ,UMN = 1 V UMP = 2V cường độ điện trường tại M ,N ,P là EM ,EN ,EP thì A. EN > EM B. EP = 2 EN C. EP = 3 EN D. EP = EN3.Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = E.d ? A. Điện trường của điện tích dương B.Điện trường của điện tích âm C.Điện trường đều và không xét dấu D. Điện trường không đều4. Hai tấm kim lọai song song ,cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau .Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =2.10-9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong tấm kim lọai đó ? Cho biết điện trường bên trong 2 tấm kim lọai đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm A.E = 100 V/m B.E = 200 V/m C.E = 300 V/m D.E = 400 V/m5. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa 2 điểm có U =200 V là A= 1J. Tính độ lớn của điện tích đó ?A.q= 2.103 CB.q= 4.10-2 CC.q= 5.10-3 CD.q= 5.10-4 C6.Một hạt bụi có m=3,6.10-15kg nằm lơ lửng giữa 2 tấm kim lọai song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu .điện tích của nó bằng 4,8.10-18C. Hai tấm kim lọai cách nhau 2 cm . Hỏi hiệu điện thế đặt vào 2 tấm ? ( g= 10 m/s 2)A. U= 25 VB. U= 50 V ...