Danh mục

BÀI 5: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 30-31 VÀ SỰ PHỤC HỒI CÁCH MẠNG.

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là cuộc khủng hoảngnghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản. Nó đã chấmdứt thời kì ổn định tạm thời của chủ nghĩa tư bản trong những năm 20.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 5: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 30-31 VÀ SỰ PHỤC HỒI CÁCH MẠNG. BÀI 5: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 30-31 VÀ SỰ PHỤC HỒICÁCH MẠNG. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CỦA PHONG TRÀO I. (VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI). Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là cuộc khủng hoảngnghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản. Nó đã ch ấmdứt thời kì ổn định tạm thời của chủ nghĩa tư bản trong những năm 20. Tháng 10/1929, khủng hoảng nổ ra ở Mĩ rồi lan sang các nước tưbản khác. Mức sản xuất của toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa giảm 42%,trong đó về tư liệu sản xuất giảm 53%. Khủng hoảng diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp,thương nghiệp và tài chính. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, mức độ vàthời gian diễn ra khủng hoảng cũng khác nhau, tiêu bi ểu là ở các n ước t ưbản phát triển như Mĩ, Anh, Đức, Pháp… Cuộc khủng hoảng ở các nước chủ nghĩa tư bản lan sang các sứthuộc địa. Tại Việt Nam, thực dân Pháp đã tìm cách trút gánh n ặng củacuộc khủng hoảng lên vai nhân dân Việt Nam làm cho tình hình kinh t ếchính trị, xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Về kinh tế: Việt Nam vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, vì vậy cuộc kh ủnghoảng bắt đầu trước tiên từ nông nghiệp: giá lúa bị hạ thấp trầm trọng dokhông xuất khẩu được (hạ 68%). Ruộng đất bị bỏ hoang, cả nước có tới 500 nghìn ha không cầy cấy,giá nông sản chỉ bằng 2 hoặc 3/10 trước khủng hoảng. Hầu hết các ngành công nghiệp bị đình đốn nhất là ngành côngnghiệp khai khoáng, xuất nhập khẩu bị đình trệ dẫn đến hang hóa khanhiếm giá cả đắt đỏ. Về xã hội: Hậu quả nặng lề nhất mà cuộc khủng hoảng thế giới đem lại làlàm tăng them mức nghèo khổ cho những người lao động, chịu hậu quảnặng lề nhất là nông dân và công nhân. Công nhân mất việc làm trở lên phổ biến: Ở Bắc Kì có tới 25 nghìncông nhân thất nghiệp. Số người còn việc làm thì tiên lương bị cắt giảmtừ 30 đến 50%. Nông dân do bị chiếm đoạt ruộng đất lại phải chịu sưu cao thuếnặng gấp 2 đến 3 lần trước đây, cho lên họ lâm vào tình trạng bần cùnghóa. Tiểu tư sản, hầu hết là đời sống khó khăn, nhà buôn thì b ị phá s ản,thợ thủ công thì bị đóng cửa, công chức bị sa thải. Về chính trị: Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại thực dân Pháp đã ra sức đẩymạnh khủng bố trắng làm cho mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấpngày càng thêm sâu sắc, nó thổi bùng lên ngọn lửa căm thù và quy ết tâmđứng lên giành quyền sống của cả dân tộc. Đúng lúc đó, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và trực tiếp lãnh đạoquần chúng đứng lên với hai khẩu hiệu “Độc lập dân tộc và ru ộng đ ấtdân cày” khẩu hiệu này đã đáp ứng được nguyện vọng của quần chúngnhân dân lôi cuốn được đông đảo quần chúng đi theo cách mạng, tạothành một phong trào mạnh mẽ đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Sự áp bức bóc lột vô nhân đạo của thực dân Pháp đã làm cho đồngbào ta hiểu rằng, có cách mạng thì sống, không có cách m ạng thì ch ết,chính vì vậy mà phong trào cách mạng ngày càng phát triển mạnh mẽ. II. DIỄN BIẾN CỦA PHONG TRÀO. 1. Giai đoạn từ tháng 2 đến 4/1930. Dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng Sản, phong trào côngnhân, nông dân nửa đầu 1930 đã diễn ra sôi nổi khắp 3 kì. Mở đầu là cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su PhúRiềng đòi tăng lương giảm giờ lam, chống tư bản 2/1930. Tháng 4/1930, diễn ra cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máysợi Nam Định, hơn 400 công nhân nhà máy cưa, diêm Bến Thủy. Phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra ở nhiều địa phương:Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Hà tĩnh… Như vậy, từ tháng 2 đến tháng 4/1930 phong trào đấu tranh củacông nhân và nông dân nổ ra mạnh mẽ với vai trò tiên phong c ủa giai c ấpcông nhân, một điểm mới là truyền đơn cờ đỏ búa liềm đã xuất hiện trongcác cuộc đấu tranh đây là màn mở đầu cho cao trào cách mạng mới ở Vi ệtNam do Đảng Cộng Sản tổ chức và lãnh đạo. 2. Giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 8/1930. Bước sang tháng 5 phong trào ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.Trong ngày Quốc tế lao động 1/5, quần chúng nhân dân Đông Dương dướisự lãnh đạo của Đảng lần đầu tiên công khai kỉ liệm ngày Quốc tế laođộng để biểu dương lực lượng của mình, để tỏ dấu hiệu đoàn kết vớigiai cấp công nhân thế giới. Trên khắp cả 3 kì từ nông thôn đến thành thị đều diễn ra các cuộcđấu tranh của quần chúng dưới nhiều hình thức: Bãi công, mít tinh, biểutình, tuần hành của quần chúng với truyền đơn biểu ngữ và có cờ Đảngdẫn đường. Riêng ở Nghệ Tĩnh dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nghệ An côngnhân nhà máy diêm, cưa Bến Thủy cùng nông dân các vùng lân c ận đã míttình biểu tình thị uy đòi quyền lợi kinh tế và các m ục đích chính tr ị. Cùngngày 3000 nông dân huyện Thanh Trương đã biểu tình kéo đến phá đồnđiền, đốt văn tự nghi nợ, cắm cờ đỏ trên lóc nhà tên địa chủ kí viện. Riêng trong thánh 5 cả nước có 16 cuộc đấu tranh của công nhân và34 cuộc đấu tranh của nông dân, 4 cuộc đấu tranh của tiểu tư sản. Ngày 1/8, nhân ngày Quốc tế chống chiến tranh đế quốc, công nhânkhu công nghiệp Vinh-Bến Thủy đã tổ chức tổng bãi công, cuộc đấu tranhnày đã đánh dấu thời kì đấu tranh quyết liệt chống đế quốc và tư sản. Nông dân cũng tổ chức nhiều cuộc đấu tranh với quy mô lớn dướinhiều hình thức quyết liệt hơn: Biểu tình có vũ tranh để phá nhà giam giảiphóng tù nhân của nông dân huyện Nam Đàn (30/8/1930), bao vây để đốttru sở huyện (1/9/1930) của nông dân huyện Thanh Trương, biểu tình đòigiảm thuế (4/9/1930) ở Can Lộc. 3. Giai đoạn từ tháng 9 trở đi. Ngay từ đầu tháng 9 phong trào công nhân phát triển đến đỉnh cao,kết hợp khẩu hiệu đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị, hình thức đấutranh quyết liệt hơn, tự vệ vũ tranh, biểu tình thị uy, khởi nghĩa vũ trangđể tiến công vào cách cơ quan chính quyền của địch ở nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều: