Thông tin tài liệu:
1. Giới thiệu sơ lược :Tín ngưỡng dân gian là nhữngtôn giáo sơ khai, được hình thànhthức thế giới còn hạn chế củacổ.Sùng bái những hiện tượngliên quan đến sản xuất nông nghiệphiện lòng tôn kính với tổ tiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 5 -Văn hóa tồ chức đời sống cá nhân (phần 2)CHƯƠNGIV VĂNHÓATỔCHỨCĐỜI SỐNGCÁNHÂNI.TínngưỡngII.PhongtụcIII.LễTếtvàlễhộiIV.VănhóagiaotiếpvànghệthuậtngôntừV.Nghệthuậtthanhsắcvàhìnhkhối CÂUHỎITHẢOLUẬN Liệtkênhữngtínngưỡngdângianmà bạnbiết. Dấuấnvănhóanôngnghiệpthểhiện thếnàoquacáctínngưỡngdângian? I.TÍNNGƯỠNG:1.Giớithiệusơlược: Tínngưỡngdângianlànhữnghìnhthức tôngiáosơkhai, đượchìnhthànhtừnhận thức thế giới còn hạn chế của người Việt cổ. Sùng bái những hiện tượng tự nhiên liênquanđếnsảnxuấtnôngnghiệpvàthể hiệnlòngtônkínhvớitổtiên. 2.Tínngưỡngdângian:2.1.Tínngưỡngphồnthực: Biểu trưng cho ý nghĩa truyền sinh, cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảynở. Làtínngưỡngphổbiến ởcácnềnvănhóa nôngnghiệp. Biểuhiện:thờsinhthựckhínamnữthờhànhvigiaophối 2.2.Tínngưỡngsùngbáitựnhiên: Là sản phẩm của môi trường sống phụ thuộc,khônggiảithíchđượctựnhiên. Đốitượngđượctônthờ: Các sự vật hiện tượng thuộc về tự nhiên (trời, đất,nước,sấm,sét…)vàcácnữthần chiếmưuthế(tínngưỡngthờMẫu) Thờ động vật (chim, rắn, cá sấu…), thực vật(lúa,câyđa…) 2.3.Tínngưỡngsùngbáiconngười: Thờcúngtổtiên:làtruyềnthống đạo đứcvănhóa củadântộc. Thờthầntạigia:Thổcông,thầnTài,ôngTáo… Thờnhữngngườicócôngvớicộngđồng: Làngxã:thờThànhHoàng Quốc gia : thờ Quốc TổQuốc Mẫu, thờ Tứ bất tử (Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh), những người có công đánh giặc giữ nước (HaiBàTrưng,LýThườngKiệt,TrầnHưngĐạo…) II.PHONGTỤC: Phongtục:lànhữngthóiquen ănsâuvào đời sống xã hội từ lâu đời, được đại đa số mọingườithừanhậnvàlàmtheo. Phong tục thiên về ý nghĩa và giá trị tinh thần nên có tính bền vững và tính phổ quát. 1.Phongtụchônnhân:1.1.Tậptụchônnhân: Thời xưa có 6 lễ : Lễ nạp thái Lễ vấn danhLễnạpcátLễnạptệLễthỉnhkỳ Lễthânnghinh. Ba lễ chính : Lễ vấn danh – Lễ hỏi – Lễ nghinhhôn. 1.2.Ýnghĩacủatậptụchônnhân: Đápứngquyềnlợicủagiatộc:mônđăng hộđối,duytrìnòigiống. Đápứngquyềnlợicủacộngđồnglàngxã. Đápứngnhucầuriêngtư:sựphùhợpcủa đôitraigái,quanhệmẹchồngnàngdâu. 2.Phongtụctangma:2.1.Tậptụctanglễ: Nghi thức tang lễ : Lễ mộc dục Lễ tẩm liệm Lễ nhập quan Lễ thành phục Lễ khiểnđiệnLễhạhuyệt. Sau khi an táng : Lễ mở cửa mả Lễ thất tuần–Lễtốtkhốc–Lễtiểutường–Lễ đại tường. Tụccảitáng:saukhichết3năm. 2.2.Ýnghĩatanglễ: Thểhiệnsựtônquý đốivớisinhmạngcon người. Phản ánh đờisốngtâmlinhcủangườiViệt trongmốiquanhệgiữangườisốngvàngười chết : tin vào thế giới bên kia, giữ lễ giỗ hàngnăm… Thểhiệntìnhcảmcủacộngđồnggiatộcvà xómlàngvớingườiđãkhuất. III.LỄTẾTVÀLỄHỘI: 1.LỄTẾT: 1.1.HệthốngcácngàylễTết: Tết xuân : Tết Nguyên Đán (1.1AL), Tết Thượng Nguyên (15.1AL), Tết Hàn thực (3.3AL),TếtThanhMinh(15.3AL)… TếtHạ:TếtĐoanNgọ(5.5AL) TếtThu :TếtTrung Nguyên(15.7AL), Tết TrungThu(15.8AL)1.2.ĐẶCĐIỂMCỦALỄTẾT: Đượcphânbổtheothờigian. Thiênvềvậtchất Chỉgiớihạntrongmỗigiađình Lễ tết duy trì tôn ti trật tự giữa các thànhviêntronggiađình 2.Lễhội:2.1.Cácloạilễhội: Căn cứ vào mục đích và đối tượng thờ phụng,cóthểchialàm3loạilễhộilớn:lễ hội nghề nghiệp, lễ hội lịch sử, lễ hội tín ngưỡng. Phần lễ : gồm các nghi lễ cúng tế và các vậtthờ. Phầnhội:làcáctròdiễn,tròchơidângian, cáchìnhthứcdiễnxướng… 2.2.ĐẶCĐIỂMCỦALỄHỘI: Đượcphânbốtheokhônggian Thiênvềtinhthần Lễhộicótínhmở Lễhộilàsinhhọattậpthểlongtrọng, duy trì quan hệ dân chủ giữa các thànhviêntrongcộngđồng. ...