Bài 55 : SỰ HÓA HƠI và SỰ NGƯNG TỤ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trìnhngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa. Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn. Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí vàđiểm sương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 55 : SỰ HÓA HƠI và SỰ NGƯNG TỤBài 55 : S Ự HÓA HƠI và SỰ NG ƯNG TỤA. MỤC TIÊU Kiến thức1. Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình-ngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa. Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn.- Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí và-điểm sương. Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt.- Kỹ năng2. Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hòa.- Giải thích được những ứng dụng của sự hóa hơi hay ngưng tụ trong-thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suấthay nồi hấp ở bệnh viện.). Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý.-B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng - tụ. Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK. - Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế). - Học sinh 2. Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS. - C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. - Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy - riêng? Hoạt động 2 (………phút) : SỰ HÓA HƠIHoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS- Nêu câu hỏi. - Tìm hiểu sự hóa hơi 1. Sự hóa hơi là gì?- Hướng dẫn HS trả lời - Sự hóa hơi là sự chuyển từ thểcâu hỏi. - Trả lời câu hỏi C1. lỏng sang thể hơi, có thể xảy ra dưới 2 hình thức : bay hơi và sôi. a) Sự bay hơi của chất lỏng - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. - Sự bay hơi là sự hóa hơi ở mọi nhiệt độ và xảy ra từ mặt thoáng của khối lỏng.- Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK và quan - Giải thích sự bay hơi của chấtcủa HS. sát hình 56.1, rồi giải thích sự hóa hơi bằng lỏng: thuyết động học phân Các phân tử ở lớp bề mặt khối tử. lỏng tham gia chuyển động nhiệt, trong đó có những phân tử chuyển động hướng ra ngoài. Một số phân tử có động năng đủ lớn, thắng được lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau th ì chúgn có thể thoát ra ngoài khối lỏng. Ta nói chất lỏng bay hơi. b) Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơiGiới thiệu nhiệt hóa hơi. HS tham khảo thêm riêng) trong SGK - Khi bay hơi khối lỏng cần phải thu nhiệt hóa hơi (ẩn nhiệt hóa hơi). - Nhiệt hóa hơi riêng là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định. - Ký hiệu : L (J/kg) - Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là Q L.m - Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi. Hoạt động 3 (………phút) : SỰ NGƯNG TỤ Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS- Mô tả thí nghiệm. hiện 2. Sự ngưng tụ - Quan sát tượngvà đưa ra nhận a) Thí nghiệm về sự ngưng tụ Đẩy pittông, làm xét : trong xi lanh bắtgiảm thể tích khí trong đầu có chất lỏng - Xem SGKxi lanh. - Rút ra kết luận - Kết luận : Khi bay hơi, có những- Nhận xét câu trả lời phân tử thoát ra khỏi khối lỏng tạo - Đọc SGK tìm hiểu thành hơi của chất ấy nằm kề bên và giải thích sự tạo trên mặt thoáng khối lỏng. Những thành áp suất hơi bão phân tử hơi này cũng chuyển động hòa và quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 55 : SỰ HÓA HƠI và SỰ NGƯNG TỤBài 55 : S Ự HÓA HƠI và SỰ NG ƯNG TỤA. MỤC TIÊU Kiến thức1. Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình-ngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa. Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn.- Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí và-điểm sương. Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt.- Kỹ năng2. Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hòa.- Giải thích được những ứng dụng của sự hóa hơi hay ngưng tụ trong-thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suấthay nồi hấp ở bệnh viện.). Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý.-B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng - tụ. Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK. - Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế). - Học sinh 2. Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS. - C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. - Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy - riêng? Hoạt động 2 (………phút) : SỰ HÓA HƠIHoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS- Nêu câu hỏi. - Tìm hiểu sự hóa hơi 1. Sự hóa hơi là gì?- Hướng dẫn HS trả lời - Sự hóa hơi là sự chuyển từ thểcâu hỏi. - Trả lời câu hỏi C1. lỏng sang thể hơi, có thể xảy ra dưới 2 hình thức : bay hơi và sôi. a) Sự bay hơi của chất lỏng - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. - Sự bay hơi là sự hóa hơi ở mọi nhiệt độ và xảy ra từ mặt thoáng của khối lỏng.- Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK và quan - Giải thích sự bay hơi của chấtcủa HS. sát hình 56.1, rồi giải thích sự hóa hơi bằng lỏng: thuyết động học phân Các phân tử ở lớp bề mặt khối tử. lỏng tham gia chuyển động nhiệt, trong đó có những phân tử chuyển động hướng ra ngoài. Một số phân tử có động năng đủ lớn, thắng được lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau th ì chúgn có thể thoát ra ngoài khối lỏng. Ta nói chất lỏng bay hơi. b) Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơiGiới thiệu nhiệt hóa hơi. HS tham khảo thêm riêng) trong SGK - Khi bay hơi khối lỏng cần phải thu nhiệt hóa hơi (ẩn nhiệt hóa hơi). - Nhiệt hóa hơi riêng là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định. - Ký hiệu : L (J/kg) - Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là Q L.m - Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi. Hoạt động 3 (………phút) : SỰ NGƯNG TỤ Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS- Mô tả thí nghiệm. hiện 2. Sự ngưng tụ - Quan sát tượngvà đưa ra nhận a) Thí nghiệm về sự ngưng tụ Đẩy pittông, làm xét : trong xi lanh bắtgiảm thể tích khí trong đầu có chất lỏng - Xem SGKxi lanh. - Rút ra kết luận - Kết luận : Khi bay hơi, có những- Nhận xét câu trả lời phân tử thoát ra khỏi khối lỏng tạo - Đọc SGK tìm hiểu thành hơi của chất ấy nằm kề bên và giải thích sự tạo trên mặt thoáng khối lỏng. Những thành áp suất hơi bão phân tử hơi này cũng chuyển động hòa và quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 119 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 46 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 36 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 34 0 0