Thông tin tài liệu:
Hiểu được khái niệm mức đa dạng ( độ phong phú) của loài trong quần xã. - Hiểu và vận dụng được phương pháp đánh bắt - thả lại để tính số lượng cá thể của quần thể theo biểu thức của Seber ( 1982):N = (M+ 1) ( C + 1) - 1 R-1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 59. THỰC HÀNH: TÍNH ĐỘ PHONG PHÚ CỦA LOÀI VÀ KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ LẠIBài 59. THỰC HÀNH: TÍNH ĐỘ PHONG PHÚ CỦA LOÀI VÀ KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ LẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm mức đa dạng ( độ phong phú) của loàitrong quần xã. - Hiểu và vận dụng được phương pháp đánh bắt - thả lại đểtính số lượng cá thể của quần thể theo biểu thức của Seber ( 1982): N = (M+ 1) ( C + 1) - 1 R-1 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. II. Phương tiện: - Vài bơ gạo trắng . - Một bơ đậu xanh - Một bơ đậu đen - Một bơ lạc nhân - Một bơ đậu màu nâu ( mắt cua) - 1 cái chén lớn, 3 cái chén nhỏ, một cái khay men lớn và 4 khaymen nhỏ. III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: Có mấy loại diễn thế của quần xã? Cho biết đặc trưng của mỗi dạng? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung 1. Tính mức đa dạng ( hay độ phongGV: Chia lớp thành nhóm có đủ phú ) của loài cá mương.dụng cụ: - Kích thước của quần thể chính là độ- Vài bơ gạo trắng để sử dụng làm phong phú hay độ đa dạng của loài.môi trường. Mỗi quần thể đều có một kích thước- Một bơ đậu xanh để làm đại diện xác định với hai cực trị:cho quần thể cá mương + Kích thước tối thiểu đặc trưng cho- Một bơ đậu đen đại diện cho cá từng loài: đảm bảo cho quần thể đủ khả năng duy trì và phát triển sốmè.- một bơ lạc nhân đại diện cho cá lượng + Kích thước tối đa được quy địnhchép- Một bơ đậu màu nâu ( mắt cua) để bởi nguồn sống của môi trường vàthay thế hay đánh dấu các yếu tố sinh thái khác.- 1 cái chén lớn, 3 cái chén nhỏ, - Để tính độ đa dạng phong phú củamột cái khay men lớn và 4 khay loài người ta thường dùng công thứcmen nhỏ. EH Simson(1949) Độ phong phú = ni x 100HS: Nghiên cứu sgk tính mức đa Ndạng. Trong đó: ni :là số lượng cá thể củaTuần tự làm theo các bước. loài i nào đó N: tổng số cá thể của cả 3 loài thu đượcGV: Sử dụng dụng cụ như thínghiệm 1. 2. Tính kích thước quần thể theoCác nhóm tiến hành theo nội dung. phương pháp đánh bắt - thả lại. - Mật độ của quần thể như một chỉ số sinh học quan trọng báo động về trạng thái số lượng của quần thể cần phải tăng hay giảm. + Đối với vi sinh vật, mật độ được xác định bằng cách tính khuẩn lạc trogn môi trường nuôi cấy.GV: Một số lưu ý: + Đối với TV và ĐV nổi, mật độ- Phương pháp đánh dấu – thả lại – được xác định bằng cách đếm sốbắt lại đều dựa vào giả thuyết: các lượng cá thể của một thể tích nước,động vật sau khi bị đánh dấu rồi thả trong phòng đếm đặc biệt trên kínhtrở lại quần thể vào giữa các động hiển vi.vật chưa bị đánh dấu thị sẽ được + Đối với cá trong các vực nướcphân bố đồng đều. Để đảm bảo được người ta dùng phương pháp đánh dấugiả thuyết nàyđòi hỏi một số điều – thả ra – bắt lại ( đánh bắt thả) đểkiện: tính kích thước quần thể rồi từ đó suy 1. Phương pháp đánh dấu không ra mật độ.làm biến đổi con vật. N = (M+ 1) ( C + 1) - 12. Dấu phải tồn tại trong suốt thời R-1gian nghiên cứu. Trong đó: N: số lượng cá thể của3. Phải có sự phân bố đồng đều giữa quần thể ở thời điểm đánh dấuđộng vật đánh dấu và động vật M: số lượng cá thể đượckhông đánh dấu. đánh dấu ở lần thu mẫu đầu tiên.4. không có sự thay đổi về tuổi và C: số cá thể bắt được ởpha phát triển lần lấy mẫu thứ hai.5. Quần thể là một hệ kín R: số cá thể có dấu xuất6. Không có sự đẻ thêm hoặc chết đi hiện ở lần thu mẫu thứ hai.trong thời gian nghiên cứu.4. Củng cố.- Nhận xét , đánh giá từng nhóm.5. BTVN.1. Bài thu hoạch.- Học sinh tính kết quả, báo ...