Danh mục

Bài 6: CẤU TRÚC XÃ HỘI: GIAI CẤP VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI (4 TIẾT)

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 64.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm về cấu trúc xã hội:Cấu trúc xã hội là sự sắp xếp, mối quan hệ và cơ chế vận hành của các bộ phận,các yếu tố trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, trong đó phương thức sảnxuất là cơ sở, là nền tảng của cấu trúc.Trong lịch sử đã xuất hiện hai loại cấu trúc: cấu trúc xã hội phi giai cấp và cấutrúc xã hội có giai cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6: CẤU TRÚC XÃ HỘI: GIAI CẤP VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI (4 TIẾT)Bài 6: CẤU TRÚC XÃ HỘI: GIAI CẤP VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃHỘI (4 TIẾT)I. KHÁI NIỆM VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ HAI LOẠI CẤU TRÚC XÃ HỘI1. Khái niệm về cấu trúc xã hội- Cấu trúc xã hội là sự sắp xếp, mối quan hệ và cơ chế vận hành của các bộ phận,các yếu tố trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, trong đó phương thức sảnxuất là cơ sở, là nền tảng của cấu trúc.- Trong lịch sử đã xuất hiện hai loại cấu trúc: cấu trúc xã hội phi giai cấp và cấutrúc xã hội có giai cấp.2. Cấu trúc xã hội phi giai cấp- Phương thức sản xuất là quan hệ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất và sảnphẩm làm ra, dựa trên trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất.- Hình thức tổ chức xã hội là cộng đồng thị tộc, bộ lạc hay liên minh bộ lạc chủyếu dựa trên quan hệ huyết thống.- Những quy tắc chung được hình thành từ phong tục, tập quán, từ những kinhnghiệm trong quá trình sống và lao động được mọi người tự giác tuân theo.- Trong xã hội mọi người đều bình đẳng, chưa có giai cấp, chưa có nhà nước. Cácchức vụ trong cộng đồng do toàn thể thành viên bầu ra dựa trên uy tín, tài đức, kinhnghiệm và sự cống hiến của người đó.3. Cấu trúc xa hội có giai cấp- Phương thức sản xuất là sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dựa trên sự pháttriển cao dần lên của lực lượng sản xuất.- Hình thái tổ chức xã hội là các tổ chức chính trị-xã hội dựa trên quan hệ nòng cốtlà quan hệ giai cấp.- Bên cạnh những quy tắc chung của cộng đồng(quy phạm đạo đức) được mọingười tự giác tuân theo còn tồn tại hệ thống pháp luật của nhà nước đặt ra mangtính cưỡng chế toàn xã hội.- Quan hệ thống trị giữa người với người là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bịbóc lột. Các hình thức thống trị và bóc lột ngày càng tàn bạo và tinh vi. BÀI 6 CẤU TRÚC XÃ HỘI: GIAI CẤP VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ – XÃ HỘII. KHÁI NIỆM VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ CẤU TRÚC XÃ HỘIPHI GIAI CẤP1. Cấu trúc xã hội phi giai cấp Cấu trúc xã hội phi giai cấp có những đặc trưng sau: + PTSX là quan hệ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất và sảnphẩm làm ra, dựa trên một trình độ thấp kém của LLSX. + Hình thái tổ chức xã hội là cộng đồng thị tộc, bộ lạc hay liênminh bộ lạc chủ yếu dựa trên quan hệ huyết thống. + Mỗi cộng đồng tự đặt ra những quy tắc chung mà những quytắc này được hình thành từ phong tục, tập quán; từ những kinh nghiệmlâu đời trong quá trình sống và lao động chung được mọi người tựnguyện tuân theo. + Trong xã hội đó mọi người đều bình đẳng,chưa có giai cấp,chưa có nhà nước. Các chức vụ trong cộng đồng do toàn thể các thànhviên bầu ra dựa trên uy tín, tài đức, kinh nghiệm và sự cống hiến củangười đó.2. Cấu trúc xã hội có giai cấp + Nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân cơ bản nhất của sự xuấthiện giai cấp. Sự xuất hiện giai cấp trong xã hội đã hình thành cấu trúcxã hội có giai cấp. + Cấu trúc xã hội có giai cấp, có những đặc trưng sau: - PTSX là quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dựatrên sự phát triển cao dần lên của LLSX. - Hình thái tổ chức xã hội là các tổ chức chính trị–xã hội dựatrên quan hệ nòng cốt là quan hệ giai cấp. - Quan hệ giữa người với người là quan hệ thống trị và bị trị;là quan hệ bóc lột và bị bóc lột. + Trong lịch sử đã xuất hiện ba kiểu cấu trúc xã hội có giai cấp: - Cấu trúc xã hội của chế độ chiếm hữu nô lệ. - Cấu trúc xã hội của chế độ phong kiến. - Cấu trúc xã hội của chế độ TBCN.II. GIAI CẤP VÀ QUAN HỆ GIAI CẤP1. Vấn đề giai cấp a) Định nghĩa giai cấp + Lênin nêu ra định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tậpđoàn người to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trongmột hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau vềquan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luậtquy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò củahọ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thứchưởng thụ phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họ được hưởng. Giaicấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt laođộng của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trongmột chế độ kinh tế–xã hội nhất định”. + Từ định nghĩa trên có thể nêu ra bốn đặc trưng của giai cấp nhưsau: - có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhấtđịnh. - có mối quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất. - có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động xã hội. - có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập củacải xã hội. Bốn đặc trưng đó có quan hệ mật thiết với nhau trong đó đặctrưng về sở hữu tư liệu sản xuất là quyết định nhất. + Định nghĩa giai cấp của Lênin có giá trị cả về lý luận và thựctiễn, nó không những chỉ ra nguồn gốc phát sinh giai cấp, mà còn là cơsở để xác định kết cấu giai cấp trong một hình thái kinh tế–xã hội nhấtđịnh. b) Kết cấu giai cấp + Giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn vớiPTSX thống trị. Chẳng hạn, giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hộichiếm hữu nô lệ; giai cấp địa chủ và nông dân trong xã hội phong kiến;giai cấp tư sản và vô sản trong xã hội TBCN. + Giai cấp không cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tạigắn với những PTSX không phải là thống trị, bao gồm PTSX tàn dưcủa xã hội cũ và PTSX mầm mống của xã hội tương lai. Trong mỗi hình thái kinh tế–xã hội còn có những tầng lớp xã hộikhác như tầng lớp trí thức, tiểu tư sản, tiểu thương, tiểu chủ… Tríthức là một tầng lớp xã hội đặc biệt quan trọng, họ không tồn tại vớitư cách một giai cấp, họ được hình thành từ nhiều giai cấp, song thờiđại nào họ cũng thường là của giai cấp thống trị xã hội.2. Vấn đề đấu tranh giai cấp a) Định nghĩa đấu tranh giai cấp + Lênin định nghĩa: “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộphận nhân dân này chống một bộ p ...

Tài liệu được xem nhiều: