Danh mục

Bài 6 Công đoàn cơ sở với công tác bảo hộ lao động

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng và ký Thoả ước lao động tập thể có nội dung BHLĐTrong 6 nội dung cơ bản của Thoả ước lao động tập thể thì có 2 nộidung về BHLĐ: đó là thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và điềukiện an toàn, vệ sinh lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6 Công đoàn cơ sở với công tác bảo hộ lao độngBài 6: Công đoàn cơ sở với công tác bảo hộ lao động14:3510/04/2006I. Những nhiệm vụ cụ thể của công đoàn cơ sở trong công tác Bảohộ lao động1. Xây dựng và ký Thoả ước lao động tập thể có nội dung BHLĐ Trong 6 nội dung cơ bản của Thoả ước lao động tập thể thì có 2 nộidung về BHLĐ: đó là thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và điềukiện an toàn, vệ sinh lao động. - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Ngày làm việc không quá 8giờ, tuần không quá 48 giờ (đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh),tuần không quá 40 giờ (đối với các đơn vị hành chính - sự nghiệp vàkhuyến khích các doanh nghiệp thực hiện theo chế độ này).Đối với những người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thìthời giờ làm việc sẽ được rút ngắn 2 giờ trong ngày. Trong 6 giờ laođộng liên tục có ít nhất 30 phút nghỉ (nếu làm ban ngày) và 45 phút nghỉ(nếu làm ban đêm). Việc làm thêm giờ đối với người lao động được thực hiện không quá200giờ/năm. Đối với các trường hợp đặc biệt do Nhà nước quy định,sau khi tham khảo ý kiến của Tổng LĐLĐVN, nhưng cũng không quá300giờ/năm. - Điều kiện an toàn-vệ sinh lao động: Thoả ước lao động tập thể phảiquy định rõ các chế độ BHLĐ cho người lao động như: Chế độ trangcấp phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng cho các công việcnặng nhọc, độc hại, khám sức khoẻ định kỳ,…Phải áp dụng các tiêuchuẩn quy định đối với máy móc, thiết bị, ngành nghề và thực hiện cácbiện pháp đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cho NLĐ. Ngoài việc xây dựng và ký Thoả ước lao động tập thể, Công đoàn cơsở còn có nhiệm vụ tham gia xây dựng nội quy lao động ở Doanhnghiệp và các quy chế khác có liên quan đến việc quản lý và thực hiệncông tác BHLĐ ở cơ sở.2. Tuyên truyền giáo dục, phổ biến chính sách, huấn luyện bảo hộlao động cho người lao động * Công đoàn cơ sở tuyên truyền hướng dẫn luật pháp và các chính sáchchế độ BHLĐ cho NLĐ.Các hình thức: cung cấp tài liệu, tờ rơi, tranh BHLĐ, tổ chức sinh hoạtCâu lạc bộ BHLĐ, xây dựng góc tuyên truyền về BHLĐ. Nội dunggồm: - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao độngtrong công tác BHLĐ (NSDLD có 7 nghĩa vụ, 3 quyền hạn; NLĐ có 3nghĩa vụ và 3 quyền hạn). - Nội quy, quy chế làm việc an toàn, kỷ luật lao động; quy trình, quyphạm kỹ thuật an toàn lao động. - Chế độ trang bị và sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân (đặc biệtlưu ý không được khoán chế độ này vào lương). - Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho những người làm công việcnặng nhọc, độc hại (không được phát thay bằng tiền).- Chế độ với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… - Chế độ lao động nữ, lao động là người khuyết tật…(Nghiêm cấmngười sử dụng lao động sử dụng lao động nữ làm những công việcnặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các hoá chất độc hại có ảnhhưởng xấu đến chức năng sinh đẻ, nuôi con). * Công đoàn cơ sở phối hợp với người sử dụng lao động để tổ chứchuấn luyện về BHLĐ cho người lao động. Có các loại: huấn luyệnbước đầu, huấn luyện định kỳ, huấn luyện lại khi chuyển công việc.Huấn luyện BHLĐ phải có sát hạch, ghi kết quả vào sổ theo dõi huấnluyện. Đối với các công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn chỉ giaoviệc cho người đã được huấn luyện BHLĐ đạt yêu cầu và được cấpthẻ an toàn sau khi kiểm tra.3. Tham gia xây dựng kế hoạch BHLĐ Xây dựng kế hoạch BHLD là trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan,đơn vị. Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải xây dựng kế hoạch BHLĐ.Kế hoạch BHLĐ của cơ sở phải bảo đảm đủ 5 nội dung:- Các biện pháp về kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ;- Các biện pháp về vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc;- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;- Chăm sóc sức khoẻ, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp;- Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện BHLĐ. Để kế hoạch BHLĐ sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp, mangtính khả thi, BCH công đoàn cần lấy ý kiến đóng góp của cán bộ,CNLD tham gia với người sử dụng lao động trước khi ban hành.4. Việc kiểm tra, giám sát công tác BHLĐ tại cơ sở Công đoàn cơ sở cần chủ động tham gia, đề xuất để người sử dụnglao động tổ chức thực hiện và quy định hình thức, thời hạn kiểm tracông tác BHLĐ ở cơ sở. Nội dung kiểm tra có thể bao gồm toàn bộ các mặt về công tác BHLĐhoặc có thể một mặt nào đó, cần chú ý đặc biệt vào việc kiểm tra thựchiện kế hoạch BHLĐ; thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật BHLĐcủa cơ sở; tình trạng của máy móc thiết bị (đặc biệt là các thiết bị cóyêu cầu nghiêm ngặt); điều kiện nơi làm việc (thông gió, ánh sáng…);phương án sử lý sự cố và sơ, cấp cứu người trong trường hợp xảy ratai nạn; phương án PCCC… Theo quy định của pháp luật, việc định kỳ tự kiểm tra toàn diện phảiđược tiến hành 3 tháng/lần ở cấp doanh nghiệp và 1 tháng/lần ở cấpphân xưởng. Cần tập trung kiểm tra sau khi sửa chữa lớn, thay đổi máy móc, thiếtbị, kiểm tra trong mùa mưa bão, việc kiểm tra định kỳ cũng có thể kếthợp để chấm điểm xét ...

Tài liệu được xem nhiều: