Danh mục

BÀI 6 KỸ NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.37 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình phân tích hệ thống truyền thống đã tách rời giữa xử lý và dữ liêu đã và đang tồn tại. Sự thành công bền vững bởi tính cô lập và đơn giản trong thiết kế. • Tuy nhiên nhược điểm chính của cách tiếp cận truyền thống là ở chỗ không kế thừa và khả năng trừu tượng kém. • Để khắc phục nhược điểm của phương pháp phân tích hướng cấu trúc thì Phân tích thiết kế hướng đối tượng đã ra đời và tạo ra một cách tiếp cận mới với các công cụ hỗ trợ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 6 KỸ NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG BÀI 6 KỸ NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Giảng viên: ThS. Thạc Bình Cường 1 v1.0011107222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG • Quá trình phân tích hệ thống truyền thống đã tách rời giữa xử lý và dữ liêu đã và đang tồn tại. Sự thành công bền vững bởi tính cô lập và đơn giản trong thiết kế. • Tuy nhiên nhược điểm chính của cách tiếp cận truyền thống là ở chỗ không kế thừa và khả năng trừu tượng kém. • Để khắc phục nhược điểm của phương pháp phân tích hướng cấu trúc thì Phân tích thiết kế hướng đối tượng đã ra đời và tạo ra một cách tiếp cận mới với các công cụ hỗ trợ siêu việt cho PTTK. 2 v1.0011107222 MỤC TIÊU Phân biệt phương pháp phân tích cấu trúc và hướng đối tượng; Xác định sự cần thiết của cách tiếp cận hướng đối tượng đối phân tích và thiết kế HTTT hiện đại; Xây dựng được các sơ đồ phân tích thiết kế hướng đối tượng thông qua ngôn ngữ UML; Thực hành phân tích hệ thống bằng phương pháp hướng đối tượng. 3 v1.0011107222 NỘI DUNG 1 Xây dựng các sơ đồ use-case (Use Case Diagram); 2 Viết các phần mô tả tình huống và Use Case; Phát triển các sơ đồ hoạt động (Activity Diagram) và các sơ đồ 3 trình tự hệ thống (System Sequence Diagram); Cải tiến và tăng cường sơ đồ lớp mô hình miền (Domain Model 4 Class Diagram); Giải thích cách thức sơ đồ UML kết hợp để xác định các yêu cầu 5 chức năng cho việc tiếp cận hướng đối tượng. 4 v1.0011107222 TỔNG QUÁT • Mục tiêu của việc xác định các yêu cầu chính là hiểu nhu cầu của người sử dụng, quy trình kinh doanh và hệ thống hỗ trợ cho các quy trình kinh doanh; • Hiểu và xác định các yêu cầu cần thiết cho một hệ thống mới sử dụng các kỹ thuật và các mô hình phân tích hướng đối tượng; • Ranh giới giữa phân tích hướng đối tượng và thiết kế hướng đối tượng tương đối mơ hồ:  Phương hướng lặp để phát triển;  Các mô hình được dựng sẵn trong phân tích được cải tiến trong quá trình thiết kế. 5 v1.0011107222 1. NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HỢP NHẤT VÀ NHÓM QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG • Ký hiệu mô hình hướng đối tượng là ngôn ngữ mô hình hợp nhất (UML- Unified Modeling Language); • UML được đại diện cho nhóm quản lý đối tượng (OMG - Object Management Group) như là kỹ thuật mô hình tiêu chuẩn; • Mục đích của nhóm quản lý đối tượng:  Thúc đẩy học thuyết và thực hành của công nghệ đối tượng để phát triển các hệ thống phân phối;  Cung cấp khung cấu trúc thông thường cho OOA, OOP. 6 v1.0011107222 2. CÁC YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG • Các yêu cầu về hệ thống hướng đối tượng được đặc tả và viết thành văn bản thông qua quá trình xây dựng các mô hình; • Quá trình phát triển các hệ thống bắt đầu với việc xác định các yếu tố và sự kiện; • Sự kiện là các qui trình nghiệp vụ mà hệ thống mới cần phải hướng đến; • Yếu tố là các đối tượng trong phạm vi vấn đề nảy sinh trong quá trình kinh doanh. 7 v1.0011107222 3. CÁC MÔ HÌNH TIẾP CẬN ĐỐI TƯỢNG • Sơ đồ lớp (Class diagram) – xác định các thành phần hệ thống; • Các sơ đồ use-case và các mô tả use-case – chỉ ra các vai trò của người sử dụng và cách thức họ sử dụng hệ thống; • Các sơ đồ trình tự hệ thống (Systems sequence diagrams- SSDs) – xác định dữ liệu đầu vào, dữ liệu đầu ra và trình tự tương tác giữa người sử dụng và hệ thống ở một use case; • Sơ đồ trạng thái (Statechart diagrams) – miêu tả trạng thái của mỗi đối tượng; • Sơ đồ hoạt động (Activity diagrams) – mô tả các hoạt động của người sử dụng. 8 v1.0011107222 CÁC SƠ ĐỒ YÊU CẦU MÔ HÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ MÔ HÌNH 00 Bảng sự kiện và các sự kiện Các vật Sơ đồ thực thể Sơ đồ lớp Tiếp cận mối quan hệ Tiếp cận truyền thông hướng đối tượng Sơ đồ tình huống Mô tả tình huống Sơ đồ ngữ cảnh Phân đoạn DFD sử dụng sử dụng Xác định Sơ đồ trình tự Mô tả quy trình Sơ đồ hoạt động luồn dữ liệu hệ thống Mô hình Sơ đồ trạng thái truyền thông khác 9 v1.0011107222 4. CÁC HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG – QUAN SÁT MỘT TÌNH HUỐNG / 1 USE-CASE • Phân tích một usecase được dùng để xác định và nhận dạng tất cả các quy trình nghiệp vụ mà hệ thống cần p ...

Tài liệu được xem nhiều: