Bài 6: LƯỚI ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN ÁP - http: //www.maybienap.webs.com - TỰ NGẪU BA PHA ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VẬN HÀNH NON TẢI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6: LƯỚI ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN ÁP - http://www.maybienap.webs.com - TỰ NGẪU BA PHA ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VẬN HÀNH NON TẢI Bài 6 Bài 6 LƯỚI ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU BA PHA ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VẬN HÀNH NON TẢI6.1. LƯỚI ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU BA PHA 6.1.1. Mục đích • Quan sát sự phân phối công suất trên hai đường dây truyền tải mắc song song. • Hiểu những đặc tính của máy biến áp tự ngẫu. • Điều chỉnh sự phân phối công suất trên hai đường dây mắc song song bằng máy biếnáp tự ngẫu. 6.1.2. Tóm tắt lý thuyết Chúng ta đã biết mô hình của một đường dây truyền tải (môn HTĐ 1). Thế nhưng,trong một HTĐ thực tế có hàng trăm đường dây nối rẽ liên kết những trạm công suất với cáctải phân tán rộng của chúng. Mạng lưới chia của đường dây truyền tải cho ở hình 6-1 là một ví dụ đơn giản, nóphức tạp hơn rất nhiều so với một mạch mắc nối tiếp – song song đơn thuần. Công suất tácdụng và phản kháng trên đường dây không chỉ phụ thuộc vào tổng trở của đường dây mà cònphụ thuộc vào độ lớn và góc pha giữa điện áp đầu phát và đầu nhận. Ở một HTĐ như vậy,công suất trong một đường dây đặc biệt có thể rất cao (hoặc rất thấp), do đó cần lưu ý đếnđiện dung của đường dây và tính kinh tế của sự truyền tải. Hình 6-1 Trong những trường hợp này, công suất tác dụng có thể được điều chỉnh bằng cáchdịch chuyển pha của điện áp đầu nhận hoặc đầu phát (thay đổi góc lệch pha giữa hai đầu điệnáp). Tương tự, công suất phản kháng cũng có thể được điều chỉnh bằng cách tăng hoặc giảmđiện áp 1 trong 2 đầu nhận hoặc đầu phát. Tăng hoặc giảm điện áp là một vấn đề đơn giản có thể thực hiện được bằng máy tựbiến áp tự động đặt tại hai đầu đường dây. Việc thay đổi góc lệch pha có thể được thực hiện bằng máy biến áp dịch pha. Hầu hếtnhững HTĐ lớn đều sử dụng máy biến áp chuyển dịch pha tĩnh, mức độ chuyển dịch phụthuộc vào cách đấu dây máy biến áp.PTN HỆ THỐNG ĐIỆN 59 Bài 6 Bản chất của máy biến áp tự ngẫu có thể được hiểu thông qua hình 6-2, trong đó a1, b1,c1 là những cuộn sơ cấp của máy biến áp ba pha mắc theo hình sao; a2, b2, c2 là những cuộnthứ cấp cũng được mắc dạng sao nhưng những cuộn thứ cấp a3, b3, c3 lại chưa được nối lại vớinhau. Điện áp áp ở các cuộn a1, a2, a3 sẽ cùng pha nhau, điện áp ở các cuộn b1, b2, b3 và c1, c2,c3 cũng sẽ như vậy. Hình 6-2 Tuy nhiên, ba cặp điện áp này sẽ có góc pha lệch nhau 1200 như ở hình 6-3. Hình 6-3 Nếu a2a3, b2b3, c2c3 được mắc nối tiếp với nhau thì điện áp giữa các đầu X, Y, Z sẽcùng pha với điện áp giữa các đầu A, B, C như trên hình 6-3. Nhưng nếu mắc nối tiếp a2b3,b2c3 và c2a3 thì ta sẽ được biểu đồ pha như hình 6-4 và khi đó điện áp giữa các đầu X, Y, Z sẽlệch pha với điện áp giữa các đầu A, B, C. Mức độ lệch phụ thuộc vào độ lớn liên quan giữađiện áp ở a2b2c2 và a3b3c3 (nếu những điện áp này đều bằng nhau thì độ lệch pha sẽ là 600). Hình 6-4PTN HỆ THỐNG ĐIỆN 60 Bài 6 Với các cách đấu dây trong máy biến áp ba pha, với một công tắc lựa chọn ta có thểlàm cho điện áp sơ cấp và thứ cấp lệch nhau 300. Hơn nữa, có thể thay đổi một cách nhanhchóng từ trễ pha đến sơm pha và ngược lại. Xem hình 6-1 và giả sử rằng chúng ta muốn điều chỉnh công suất tác dụng ở đoạn L2-L3. Nếu ta muốn tăng công suất tác dụng thì góc pha giữa điện áp tại L2 và L3 sẽ phải tăng.Mặt khác, nếu ta muốn giảm công suất tác dụng xuống còn zero thì hai điện áp sẽ phải cùngpha. Việc thay đổi góc pha này có thể thực hiện bởi một máy biến áp dời pha đặt tại cả haiđầu đoạn L2-L3. Việc thay đổi công suất tác dụng trên đường dây L2-L3 sẽ làm ảnh hưởng đến côngsuất tác dụng trên những đường dây khác, đặc biệt là những đường dây đồng quy tại nút L2 vàL3. Và đây thường là lý do để hiệu chỉnh công suất trên đường dây L2-L3 ở nơi đầu tiên. Công suất phản kháng tương tự có thể được điều chỉnh bằng cách tăng thế (nâng lên)hoặc hạ thế (giảm xuống) tại cả hai đầu đường dây. Do vậy, nếu điện áp tại L2 được tăng lênthì công suất phản kháng sẽ truyền thẳng tới L3. Và kết quả tương tự cũng sẽ có được nếu tagiảm áp tại L3. Ở đây, chúng ta cần lưu ý rằng điện áp chỉ có thể được tăng hoặc được giảmtrong nội bộ một đường dây truyền tải, nghĩa là ta không thể thay đổi mức điện áp trên nhữngđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Máy biến áp máy biến thế trạm điện tủ điện trạm biến áp trạm biến thế thiết bị điện công nghiệp trạm hợp bộ kiosk transformer electric equipmentGợi ý tài liệu liên quan:
-
155 trang 280 0 0
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 214 0 0 -
18 trang 176 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 153 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Longman Dictionarry of Common Errors_ Part 2
59 trang 137 0 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 trang 125 1 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 124 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 trang 116 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC BA PHA 250KVA LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ
106 trang 116 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện công nghiệp: Phần 1
105 trang 115 0 0 -
Đồ án: Nhà máy điện và trạm biến áp
89 trang 100 0 0 -
16 trang 98 0 0
-
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp - ĐH Công nghiệp TP.HCM
65 trang 93 0 0 -
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO KHÁNG BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN KIỂU MÁY BIẾN ÁP
13 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 81 0 0 -
Giải thích thuật ngữ, nội dung về công nghiệp
91 trang 78 0 0