Danh mục

Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chỉ ra được tính tương đối của quỹ đạo và của vận tốc, từ đó thấy được nó giống nhau và khác nhau như thế nào ? Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp cùng phương và cùng chiều (cùng phương ngược chiều). Chỉ ra được hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. 2) Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức cộng vận tốc để giải 1 số bài tập đơn giản trong sách giáo khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Chỉ ra được tính tương đối của quỹ đạo và của vận tốc, từ đó thấyđược nó giống nhau và khác nhau như thế nào ? Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp cùng phương vàcùng chiều (cùng phương ngược chiều). Chỉ ra được hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. 2) Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức cộng vận tốc để giải 1 số bài tập đơn giảntrong sách giáo khoa 3) Thái độ: Có hứng thú học tập vật lý, yêu thích và tìm tòi khoa học. Trân trọng đối với những đóng góp to lớn của vật lí học do sự tiến bộcủa xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Chuẩn bị một số hình vẽ trong sách giáo khoa (hình 6.1 và 6.2) 2) Học sinh: Chuẩn bị 1 số câu hỏi có trong sách giáo khoa. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài củ. . Chuyển động tròn đều có đặc điểm như thế nào ? . Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. * Bài mới.Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dungI/ Tính tương đối củachuyển động.1. Tính tương đối của * Một người ngồi trên xe đạp và 1 ngườiquỹ đạo đứng yên bên đường cùng quan sát Hình dạng quỹ đạo HS thảo luận nhóm để chuyển động của đầu van bánh trước xe của chuyển độngtrả lời: đạp đang chạy. Người đứng bên đường trong các hệ quy- Hình dạng quỹ đạo của thấy chiếc đầu van chuyển động theo 1 chiếu khác nhau thìchuyển động trong các đường cong lúc lên cao, lúc xuống thấp. khác nhau. Quỹ đạohệ quy chiếu khác nhau có tính tương đối. * Vậy hình dạng quỹ đạo của chuyểnthì khác nhau. Quỹ đạo động trong các hệ quy chiếu khác nhaucó tính tương đối. thì có giống nhau hay không ?. Người đứng trên đườngthấy chiều đầu vanchuyển động theo 1đường cong lúc lên cao, * Cho học sinh hoàn thành câu hỏi câu 1lúc xuống thấp. ?. Người ngồi trên xe sẽthấy đầu van chuyểnđộng tròn quanh trụcbánh xe.II/ Tính tương đối củavận tốc.Cá nhân hoàn thành yêucầu câu hỏi của GV ? * Cho HS nhắc lại khái niệm vật mốc ?VD: Một người đứng * Mỗi vật mốc được gắn liền với 1 hệyên trên mặt đất. Trong quy chiếu vì vậy ta có thể giải thích tínhhệ quy chiếu gắn với trái tương đối của vận tốc phụ thuộc vào việcđất thì người có vận tốc= 0, trong hệ quy chiếu chọn hệ quy chiếu khác nhau. * Như vậy: Vận tốcgắn với mặt trời thì của vật chuyển động * Vận tốc có giá trị như nhau trong hệngười có vận tốc khác đối với hệ quy chiếu quy chiếu khác nhau không ? lấy ví dụkhông. khác nhau thì khác minh họa. nhau. Vận tốc có tính * Một người khách hàng đang ngồi yên tương đối. trong 1 toa tàu chuyển động với v = 40 km/h. đối với toa tàu thì vận tốc củaIII/ Công thức cộng vận người đó =0 (người ấy ngồi yên), đối vớitốc. người đứng dưới đường thì hành khách1. Hệ quy chiếu đứng đó đang chuyển động với v = 40 km/hyên và hệ quy chiếu * Trong VD trên ta thấy hệ quy chiếu cóchuyển động. thể gắn với vật mốc đứng yên, có thể gắn với vật mốc chuyển động. Do vậy có 2 loại hệ quy chiếu đó là hệ quy chiếu. HS thảo luận nhóm để đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.trả lời câu hỏi của giáo Một chiếc thuyền đang chạy trên 1 dòngviên. sông. Ta sẽ xác định chuyển động của. Hệ quy chiếu gắn với truyền trong 2 hệ quy chiếu: . Hệ quy chiếu gắnbờ coi như hệ quy chiếu với vật nào đứng yên * Hệ quy chiếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: