BÀI 63. SINH QUYỂN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Khái niệm Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất được gọi là sinh quyển. Các khu sinh học chính trên Trái Đất Bề mặt Trái Đất không đồng nhất về các điều kiện địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và thảm thực vật. Ở những vùng địa lý khác nhau xuất hiện các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng. Đó là các khu sinh học (hay các biôm). 1. Các khu sinh học trên cạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 63. SINH QUYỂN BÀI 63. SINH QUYỂNI. Khái niệmTập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vôsinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinhthái lớn nhất được gọi là sinh quyển.II. Các khu sinh học chính trên Trái ĐấtBề mặt Trái Đất không đồng nhất về các điềukiện địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và thảmthực vật. Ở những vùng địa lý khác nhau xuấthiện các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng. Đó làcác khu sinh học (hay các biôm).1. Các khu sinh học trên cạna. Đồng rêu (Tundra) Đồng rêu phân bố thành một đai viền lấy rìaBắc châu Á, bắc Mỹ, quanh năm băng giá, đấtnghèo, thời kỳ sinh trưởng rất ngắn. Thực vật ưu thế là rêu, địa y, cỏ bông. Độngvật có gấu trắng Bắc Cực, tuần lộc… có thời kỳngủ đông dài, một số tập tính di cư trú đông ởphương nam.b. Rừng lá kim phương bắc (Taiga) Rừng lá kim nằm kề phía nam đồng rêu, diệntích lớn nhất tập trung ở Xibêri. ở đây mùa đôngdài, tuyết dày; mùa hè ngắn, nhưng ngày dài vàấm. Cây lá kim (thông, tùng, bách) chiếm ưu thế.Động vật sống trong rừng là thỏ, chó sói, gấu.c. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hốntạp ôn đới Bắc bán cầu Khu sinh học này tập trung ở vùng ôn đới, cóđặc trưng là mùa sinh trưởng dài; lượng mưatrung bình, phân bố đều trong năm; độ dài ngàyvà các điều kiện môi trường biến động lớn theomùa và theo vĩ độ. Thảm thực vật gồm những cây thường xanh vànhiều cây lá rộng rụng theo mùa. Khu hệ độngvật khá đa dạng nhưng không loài nào chiếm ưuthế.d. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Kiểu rừng này tập trung ở vùng nhiệt đới xíchđạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa trên2250mm. Diện tích rừng lớn nhất thuộc lưu vựcsông Amazon (Braxin), Công Gô (châu Phi) vàẤn độ, Malaxia. Thảm thực vật phân tầng; nhiều cây cao, tánhẹp, cây dây leo thân gỗ; cây họ Lúa có kíchthước lớn (như tre, nứa, ), nhiều cây có quả mọcquanh thân (như sung, mít..), nhiều cây sống bìsinh, kí sinh, khí sinh. Động vật lớn gồm voi,gấu, hổ, báo, trâu, bò rừng, hươu, nai, sơndương, lợn rừng, trăn, rắn…Côn trùng rất đadạng.- Ở một số nơi còn có kiểu rừng mưa, rụng lávào mùa khô và rừng nhiệt dới vùng núi cao.Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hànhtinh, nhưng hiện nay đang bị suy giảm do khaithác quá mức.2. Các khu sinh học dưới nướca. Khu sinh học nước ngọt Gồm các sông, suối, hồ, đầm, chiếm 2% diệntích bề mặt Trái Đất. Động, thực vật nước ngọt khá đa dạng, songvai trò quan trọng nhất phải kể đến là cá, sau làgiáp xác lớn (tôm, cua), thân mềm (trai, ốc…).b. Khu sinh học nước mặn Gồm các đầm phá, vịnh nông ven bờ, biển vàđại dương, bao phủ 71% bề mặt hành tinh, là nơisống của khoảng 200.000 loài động, thực vậtthủy sinh, trong đó gần 20.000 loài cá. Đại dương là cỗ máy khổng lồ điều hòa khíhậu cho toàn hành tinh, tạo điều kiện phát triểngiaothông hàng hải. Thềm lục địa là vùng nước nông bao quanh lụcđịa với độ sâu tới gần 200m, đáy có độ dốc nhỏvà khá bằng phảng, được chiếu sáng đầy đủ, giàumuối dinh dưỡng nên năng suất sinh học cao.Hơn nữa, thềm lục địa còn chứa đựng nhiều hệsinh thái có giá trị vào bậc nhất hành tinh nhưcác hệ sinh thái cửa sông, chuỗi các đầm phá,vũng vịnh nông, rừng ngập mặn, các thảm cỏbiển và rạn san hô. Hằng năm, biển và đại dươngcung cấp cho con người khoảng 100 triệu tấn hảisản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 63. SINH QUYỂN BÀI 63. SINH QUYỂNI. Khái niệmTập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vôsinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinhthái lớn nhất được gọi là sinh quyển.II. Các khu sinh học chính trên Trái ĐấtBề mặt Trái Đất không đồng nhất về các điềukiện địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và thảmthực vật. Ở những vùng địa lý khác nhau xuấthiện các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng. Đó làcác khu sinh học (hay các biôm).1. Các khu sinh học trên cạna. Đồng rêu (Tundra) Đồng rêu phân bố thành một đai viền lấy rìaBắc châu Á, bắc Mỹ, quanh năm băng giá, đấtnghèo, thời kỳ sinh trưởng rất ngắn. Thực vật ưu thế là rêu, địa y, cỏ bông. Độngvật có gấu trắng Bắc Cực, tuần lộc… có thời kỳngủ đông dài, một số tập tính di cư trú đông ởphương nam.b. Rừng lá kim phương bắc (Taiga) Rừng lá kim nằm kề phía nam đồng rêu, diệntích lớn nhất tập trung ở Xibêri. ở đây mùa đôngdài, tuyết dày; mùa hè ngắn, nhưng ngày dài vàấm. Cây lá kim (thông, tùng, bách) chiếm ưu thế.Động vật sống trong rừng là thỏ, chó sói, gấu.c. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hốntạp ôn đới Bắc bán cầu Khu sinh học này tập trung ở vùng ôn đới, cóđặc trưng là mùa sinh trưởng dài; lượng mưatrung bình, phân bố đều trong năm; độ dài ngàyvà các điều kiện môi trường biến động lớn theomùa và theo vĩ độ. Thảm thực vật gồm những cây thường xanh vànhiều cây lá rộng rụng theo mùa. Khu hệ độngvật khá đa dạng nhưng không loài nào chiếm ưuthế.d. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Kiểu rừng này tập trung ở vùng nhiệt đới xíchđạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa trên2250mm. Diện tích rừng lớn nhất thuộc lưu vựcsông Amazon (Braxin), Công Gô (châu Phi) vàẤn độ, Malaxia. Thảm thực vật phân tầng; nhiều cây cao, tánhẹp, cây dây leo thân gỗ; cây họ Lúa có kíchthước lớn (như tre, nứa, ), nhiều cây có quả mọcquanh thân (như sung, mít..), nhiều cây sống bìsinh, kí sinh, khí sinh. Động vật lớn gồm voi,gấu, hổ, báo, trâu, bò rừng, hươu, nai, sơndương, lợn rừng, trăn, rắn…Côn trùng rất đadạng.- Ở một số nơi còn có kiểu rừng mưa, rụng lávào mùa khô và rừng nhiệt dới vùng núi cao.Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hànhtinh, nhưng hiện nay đang bị suy giảm do khaithác quá mức.2. Các khu sinh học dưới nướca. Khu sinh học nước ngọt Gồm các sông, suối, hồ, đầm, chiếm 2% diệntích bề mặt Trái Đất. Động, thực vật nước ngọt khá đa dạng, songvai trò quan trọng nhất phải kể đến là cá, sau làgiáp xác lớn (tôm, cua), thân mềm (trai, ốc…).b. Khu sinh học nước mặn Gồm các đầm phá, vịnh nông ven bờ, biển vàđại dương, bao phủ 71% bề mặt hành tinh, là nơisống của khoảng 200.000 loài động, thực vậtthủy sinh, trong đó gần 20.000 loài cá. Đại dương là cỗ máy khổng lồ điều hòa khíhậu cho toàn hành tinh, tạo điều kiện phát triểngiaothông hàng hải. Thềm lục địa là vùng nước nông bao quanh lụcđịa với độ sâu tới gần 200m, đáy có độ dốc nhỏvà khá bằng phảng, được chiếu sáng đầy đủ, giàumuối dinh dưỡng nên năng suất sinh học cao.Hơn nữa, thềm lục địa còn chứa đựng nhiều hệsinh thái có giá trị vào bậc nhất hành tinh nhưcác hệ sinh thái cửa sông, chuỗi các đầm phá,vũng vịnh nông, rừng ngập mặn, các thảm cỏbiển và rạn san hô. Hằng năm, biển và đại dươngcung cấp cho con người khoảng 100 triệu tấn hảisản.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 70 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Tài liệu: Chu trình cacbon (C)
9 trang 35 0 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
11 trang 29 0 0
-
19 trang 29 0 0
-
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
18 trang 28 0 0 -
Bài tiểu luận: Hệ sinh thái nông nghiệp
24 trang 28 0 0 -
125 trang 28 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
3 trang 27 0 0 -
Ecosystems and Human Health - Chapter 1
59 trang 26 0 0 -
Lượng giá kinh tế giá trị du lịch từ các hệ sinh thái biển đảo Phú Quốc
11 trang 26 0 0