Bài 7: Các hệ thống thanh toán điện tử
Số trang: 82
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng : doanh nghiệp có một website trên mạng. Tuy nhiên ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một vài thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác. Thương mại điện tử là phải có thanh toán qua mạng.
Không thể thanh toán qua mạng không thể áp dụng Thương mại điện tử?”.
Điều này không đúng. Thương mại điện tử có nhiều mức độ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 7: Các hệ thống thanh toán điện tử Bài 7 7 Các hệ thống thanh toán điện tử Thương Mại Điện Tử 1 Nội Dung x Các phương pháp thanh toán trong TMĐT x Xử lý giao dịch với thẻ tín dụng 7 x Bảo mật với nghi thức SET x Ví tiền điện tử (E-Wallet) x Hệ thống tiền điện tử x Thẻ chip - Smart cards x Các hệ thống thanh toán thông dụng 2 Có cần thiết có thanh toán trên mạng để có thể tiến hành E-commerce? x Thương mại điện tử là phải có thanh toán qua mạng. x Không thể thanh toán qua mạng không 7 thể áp dụng Thương mại điện tử?”. x Điều này không đúng. Thương mại điện tử có nhiều mức độ. 3 Các cấp độ của E-commerce x Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng : doanh nghiệp có một website trên mạng. Tuy nhiên ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một vài thông tin về doanh nghiệp 7 x và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác. Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: ở cấp độ này, website của doanh nghiệp có cấu trúc, có bộ tìm kiếm để người xem có thể tìm kiếm thông tin trên website một cách dễ dàng và họ có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện nhất. 4 Các cấp độ của E-commerce x Cấp độ 3 - Chuẩn bị Thương mại điện tử : doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để 7 x phục vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn. Cấp độ 4 – Áp dụng Thương mại điện tử : website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền thông số, dữ liệu đã được tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động. 5 Các cấp độ của E-commerce x Cấp độ 5 - Thương mại điện tử không dây : doanh nghiệp áp dụng Thương mại điện tử trên các thiết bị không dây như điện thoại di 7 động, palm v.v… sử dụng giao thức truyền số liệu không dây WAP (Wireless Application Protocal). x Cấp độ 6 - Cả thế giới trong một máy tính : ở cấp độ này, chỉ với một thiết bị điện tử, người ta có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, mọi nơi và mọi loại thông tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) 6 Các cấp độ của E-commerce x Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đang ở cấp độ 1, 2 và một số ít ở cấp độ 3. x Ở VN, chưa đạt được mức độ thanh toán 7 qua mạng, nhưng không có nghĩa là không tận dụng được Thương mại điện tử để phục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. x Đối với tình hình chung ở VN hiện nay, doanh nghiệp nên tích cực tận dụng Thương mại điện tử cho việc marketing và tìm kiếm khách hàng qua mạng. 7 Các yêu cầu trong thanh toán điện tử x Số lượng q Tiền không bị mất hay được tạo ra trong quá trình giao dịch 7 x Dễ trao đổi q Tiền và hàng hóa, dịch vụ x Không bị từ chối q Thừa nhận vai trò của e-cash trong giao dịch mua bán,.. q Chữ ký điện tử 8 Tiền điện tử ??? x Chấp nhận rộng rãi x Chuyển giao bởi các phương tiện điện tử x Có thể phân chia 7 x Không quên, không đánh mất x Riêng tư (không ai biết số lượng tiền ngoài người chủ) x Vô danh (không truy được người sở hữu) x Sử dụng “off-line” (eg. Không nhất thiết phải kiểm tra trực tuyến) x Hiện nay chưa có hệ thống nào thỏa mãn tất cả các yêu cầu trên 9 Giới thiệu các hệ thống thanh toán điện tử x Có 3 phương pháp thông dụng trong thực tế q Séc(Check), thẻ tín dụng (credit card), và 7 cash (tiền mặt) x 4 phương pháp thanh toán điện tử q Tiền điện tử (Electronic cash), ví tiền điện tử ( software wallets), thẻ thông minh(smart cards), thẻ tín dụng (có/nợ credit/debit cards) q Scrip : tiền điện tử do các tổ chức phát hành 10 Tiền điện tử - Electronic Cash x Từ sau những năm 1990, sự mở rộng và phổ biến của Internet đã tạo ra phương thức mua hàng và bán hàng qua mạng (thương mại điện tử). 7 x x Ý tưởng :tiền giấy sẽ không còn là phương thức thanh toán trong những phiên giao dịch nữa. Năm 2000 : bùng nổ Internet mốc quan trọng đánh dấu bước khởi đầu của tiền điện tử (e- money). x Những dịch vụ thanh toán trực tuyến như PayPal, cũng như sự phổ biến của tiền điện tử ở Nhật Bản với 15 triệu người sử dụng... đã đưa tiền điện tử lên một tầm cao mới 11 Tiền điện tử - Electronic Cash x Tiền điện tử được bắt đầu sử dụng từ những năm cuối của thập kỉ 90, dựa vào những dự đoán về lượng khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng. Chuyển đổi tiền giấy sang tiền 7 x điện tử (e-money) dường như là một giải pháp hấp dẫn. Trong thời gian này, những hoạt động đầu tiên của tiền điện tử đã bắt đầu xâm chiếm Web. Nhưng loại tiền này vẫn còn quá ít so với việc sử dụng thẻ tín dụng. Được sử dụng vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 7: Các hệ thống thanh toán điện tử Bài 7 7 Các hệ thống thanh toán điện tử Thương Mại Điện Tử 1 Nội Dung x Các phương pháp thanh toán trong TMĐT x Xử lý giao dịch với thẻ tín dụng 7 x Bảo mật với nghi thức SET x Ví tiền điện tử (E-Wallet) x Hệ thống tiền điện tử x Thẻ chip - Smart cards x Các hệ thống thanh toán thông dụng 2 Có cần thiết có thanh toán trên mạng để có thể tiến hành E-commerce? x Thương mại điện tử là phải có thanh toán qua mạng. x Không thể thanh toán qua mạng không 7 thể áp dụng Thương mại điện tử?”. x Điều này không đúng. Thương mại điện tử có nhiều mức độ. 3 Các cấp độ của E-commerce x Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng : doanh nghiệp có một website trên mạng. Tuy nhiên ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một vài thông tin về doanh nghiệp 7 x và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác. Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: ở cấp độ này, website của doanh nghiệp có cấu trúc, có bộ tìm kiếm để người xem có thể tìm kiếm thông tin trên website một cách dễ dàng và họ có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện nhất. 4 Các cấp độ của E-commerce x Cấp độ 3 - Chuẩn bị Thương mại điện tử : doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để 7 x phục vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn. Cấp độ 4 – Áp dụng Thương mại điện tử : website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền thông số, dữ liệu đã được tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động. 5 Các cấp độ của E-commerce x Cấp độ 5 - Thương mại điện tử không dây : doanh nghiệp áp dụng Thương mại điện tử trên các thiết bị không dây như điện thoại di 7 động, palm v.v… sử dụng giao thức truyền số liệu không dây WAP (Wireless Application Protocal). x Cấp độ 6 - Cả thế giới trong một máy tính : ở cấp độ này, chỉ với một thiết bị điện tử, người ta có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, mọi nơi và mọi loại thông tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) 6 Các cấp độ của E-commerce x Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đang ở cấp độ 1, 2 và một số ít ở cấp độ 3. x Ở VN, chưa đạt được mức độ thanh toán 7 qua mạng, nhưng không có nghĩa là không tận dụng được Thương mại điện tử để phục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. x Đối với tình hình chung ở VN hiện nay, doanh nghiệp nên tích cực tận dụng Thương mại điện tử cho việc marketing và tìm kiếm khách hàng qua mạng. 7 Các yêu cầu trong thanh toán điện tử x Số lượng q Tiền không bị mất hay được tạo ra trong quá trình giao dịch 7 x Dễ trao đổi q Tiền và hàng hóa, dịch vụ x Không bị từ chối q Thừa nhận vai trò của e-cash trong giao dịch mua bán,.. q Chữ ký điện tử 8 Tiền điện tử ??? x Chấp nhận rộng rãi x Chuyển giao bởi các phương tiện điện tử x Có thể phân chia 7 x Không quên, không đánh mất x Riêng tư (không ai biết số lượng tiền ngoài người chủ) x Vô danh (không truy được người sở hữu) x Sử dụng “off-line” (eg. Không nhất thiết phải kiểm tra trực tuyến) x Hiện nay chưa có hệ thống nào thỏa mãn tất cả các yêu cầu trên 9 Giới thiệu các hệ thống thanh toán điện tử x Có 3 phương pháp thông dụng trong thực tế q Séc(Check), thẻ tín dụng (credit card), và 7 cash (tiền mặt) x 4 phương pháp thanh toán điện tử q Tiền điện tử (Electronic cash), ví tiền điện tử ( software wallets), thẻ thông minh(smart cards), thẻ tín dụng (có/nợ credit/debit cards) q Scrip : tiền điện tử do các tổ chức phát hành 10 Tiền điện tử - Electronic Cash x Từ sau những năm 1990, sự mở rộng và phổ biến của Internet đã tạo ra phương thức mua hàng và bán hàng qua mạng (thương mại điện tử). 7 x x Ý tưởng :tiền giấy sẽ không còn là phương thức thanh toán trong những phiên giao dịch nữa. Năm 2000 : bùng nổ Internet mốc quan trọng đánh dấu bước khởi đầu của tiền điện tử (e- money). x Những dịch vụ thanh toán trực tuyến như PayPal, cũng như sự phổ biến của tiền điện tử ở Nhật Bản với 15 triệu người sử dụng... đã đưa tiền điện tử lên một tầm cao mới 11 Tiền điện tử - Electronic Cash x Tiền điện tử được bắt đầu sử dụng từ những năm cuối của thập kỉ 90, dựa vào những dự đoán về lượng khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng. Chuyển đổi tiền giấy sang tiền 7 x điện tử (e-money) dường như là một giải pháp hấp dẫn. Trong thời gian này, những hoạt động đầu tiên của tiền điện tử đã bắt đầu xâm chiếm Web. Nhưng loại tiền này vẫn còn quá ít so với việc sử dụng thẻ tín dụng. Được sử dụng vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải pháp thương mại giao dịch điện tử thanh toán điện tử thẻ tín dụng thẻ chip tiền điện tử e-commerceGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 279 4 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 236 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 185 0 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Trần Hưng
41 trang 183 1 0 -
33 trang 167 0 0
-
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 165 3 0 -
Giáo trình Internet và thương mại điện tử - Học viện Tài chính
195 trang 133 1 0 -
Nghiên cứu mã xác thực và ứng dụng mã xác thực trong thanh toán điện tử
6 trang 117 2 0 -
7 trang 111 0 0
-
Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên Tp. Hồ Chí Minh
3 trang 106 0 0