Danh mục

Bài 8: Áp suất chất lỏng

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm 1Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ởthành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.Khi ta đổ nướcvào bình, màngcao su bị biếndạng chứng tỏđiều gì?Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bịbiến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suấtlên đáy bình và thành bình.Màng cao su ởcả đáy bình vàthành bình đều bịbiến dạngchứng tỏ điềugì?Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đềubị biến dạng chứng tỏ:Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 8: Áp suất chất lỏngA B C KIỂM TRA BÀI CŨ1. Thế nào là áp suất?2. Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 800 cm2. 1. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 2. m = 16 kg S = 800cm2 = 0,08m2 Tính p ? Áp lực bằng Trọng lượng của thùng nước: F = P = 16 . 10 = 160 (N) Áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt đất là: F 160 p= = = 2000 (Pa) S 0,08 Đáp số: 2000 Pa Thùng nước tác dụng lên mặt đất một áp suất. Nước có gây áp suất lên thùng không? Áp suất do nước tác dụng lên thùng có giống áp suất của vật rắn khác khi đặt trong thùng không?Bài8:I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ởthành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bịbiến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suấtlên đáy bình và thành bình. Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đềubị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Khi ta đổ nsu ở Màng cao ước cả đáy bình và vào bình, màng A B thànhsu bị đềến ị cao bình bi u b dạbiến dạngtỏ ng chứng Đổ nước chứngutỏ điều điề gì? C vào bình gì? Hình 8.3Bài8:I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh cóđĩa D tách rời làm đáy. Dùng tay kéodây buộc đĩa D lên để đậy kín đáyống . n bình vào trong nước rồi buông Nhấtay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theocác hướng khác nhau. Đĩa D không rờikhỏi đáy bình chứng tỏ: Chất Khi nhấn bình vào ất lỏng gây ra áp sutheo mọi phươnước rồi các vật trong ng và lêntrong lòng củtay ra kéo sợi buông a nó. dây ra và di chuyển 3. Kết luận bình theo các hướng khác nhau. Đĩa DChất lỏng không chỉ gây ra áp không rời khỏi lênsuất lên đáy bình, màđáy cảthành bình và ứng vậđiở u bình ch các tỏ t ề trong gì? Dlòng chất lỏng. a) b) Hình 8.4Bài8:II. Công thức tính áp suất chất lỏng p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. Đơn vị: Pa p = d.h d: trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m3 h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: m Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.Bài8:III. Bình thông nhau A B A B A B a) pA> pB b) pA< pB c) pA= pBĐổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vàocông thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để sosánh áp suất pA, pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì cácmực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình vẽ? Làm thí nghiệm kiểm tra, rồi rút ra kết luận Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ caoBài8:I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. Công thức tính áp suất chất lỏng p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. Đơn vị: Pa p = d.h d: trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m3 h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: m Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.III. Bình thông nhau Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ caoBài8:III. Vận dụngC1 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáythùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Chodnước=10000N/m3)d = 10000N/m3 Áp suất nước lên đáy thùng là: h1 = 1,2mh1 = 1,2 m p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2)h2 = 0,8 m Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m: h2p1 = ?, p2 = ? ...

Tài liệu được xem nhiều: