Bài 8 Quản trị dữ liệu trong SQL Server
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu Trong phần trước chúng ta đã biết cách thiết kế, tạo và quản lý bảng sử dụng công cụ Enterprise Manager cũng như T-SQL và công cụ Query Analyzer. Chúng ta cũng đã hiểu các khái niệm toàn vẹn thực thể (Entity Intergrity) và toàn vẹn Domain, biết được cách triển khai chúng. Cuối cùng là cách xóa và sửa thiết kế của một bảng. Trong bài này chúng ta sẽ học cách thêm, sửa và xóa dữ liệu từ các bảng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 8 Quản trị dữ liệu trong SQL ServerSQL ServerBài 8 Quản trị dữ liệu trong SQL ServerMục tiêu:Hoàn thành bài này chúng ta có thể –Làm việc được với biểu thức điều kiện và các toán tử logic trong T-SQLSử dụng T-SQL để chèn dữ liệu vào bảngCách cập nhật dữ liệu đã có trong bảngCách xóa dữ liệu trong bảngCách export và import dữ liệu bằng công cụ Enterprise ManagerGiới thiệuTrong phần trước chúng ta đã biết cách thiết kế, tạo và quản lý bảng sử dụng công cụ EnterpriseManager cũng như T-SQL và công cụ Query Analyzer. Chúng ta cũng đã hiểu các khái niệm toànvẹn thực thể (Entity Intergrity) và toàn vẹn Domain, biết được cách triển khai chúng. Cuối cùnglà cách xóa và sửa thiết kế của một bảng.Trong bài này chúng ta sẽ học cách thêm, sửa và xóa dữ liệu từ các bảng. Chúng ta cũng sẽ nắmđược sự đa dạng của các câu lệnh điều kiện và các toán tử được hỗ trợ bởi SQL Server 2000.Chúng ta sẽ nghiên cứu cú pháp của các câu lệnh INSERT, UPDATE và DELETE và áp dụng nóvào các ví dụ minh họa. Khái niệm join các bảng cũng sẽ được giới thiệu và cuối cùng chúng tasẽ học cách import và export dữ liệu từ SQL Server 2000 sử dụng DTS Wizard.8.1 Biểu thức điều kiện và các toán tử logic trong T-SQLNhư chúng ta đã biết, Transact-SQL (T-SQL) là một tập hợp các câu lệnh mở rộng của Microsoft.Nó cho phép chúng ta có thể thực hiện các chức năng lập trình bên trong các CSDL quan hệ đượccung cấp bởi SQL Server 2000.Mệnh đề WHERE được sử dụng để lọc dữ liệu. Mệnh đề WHERE cho phép sử dụng các biểuthức điều kiện kết hợp với các toán tử logic. Một biểu thức (expression) được cấu thành từ cáctoán tử và các toán hạng, nó được SQL Server tính toán sau đó trả về một giá trị. Biển thức đơngiản có thể là một hằng số (constant), biến (variable), cột (column), hoăc một giá trị vô hướng.Các toán tử có thể được dùng để nối hai hay nhiều biểu thức đơn giản thành một biểu thức phứctạp.Mệnh đề WHERE sẽ được nói chi tiết hơn trong bài sau..Một biểu thức có thể gồm có một trong những thành phần sau: Constant: là một ký hiệu diễn tả một giá trị xác định. Constant có thể bao gồm ký tự và chữ số (a-z, A-Z, và n 0-9) hoặc các ký hiệu (!, @, #, ...). Các hằng ký tự và hằng datetime phải nằm trong dấu nháy đơn, trong khi các hằng chuỗi nhị phân (binary strings) và hằng số (numeric) thì không cần dấu nháy.Quản trị dữ liệu trong SQL Server 131SQL Server Column: Tên cột trong bảng. Trong biểu thức có thể sử dụng tên cột; không nhất thiết phải chỉ rõ tên cột gồm đầy đủ bốn phần như tên Server, tên CSDL, tên owner. Unary Operator: Toán tử mả chỉ làm việc với một toán hạng (toán tử một ngôi): Toán tử + xác định một số dương. Toán tử – xác định một số. Toán tử ~ xác định phần bù của một số. Toán tử một ngôi chỉ áp dụng với các biểu thức được đánh giá theo kiểu numeric. Binary Operator: Là toán tử xác định cách kết hợp 2 biểu thức để mang lại một kết quả đơn (toán tử hai ngôi). Một binary _operator có thể là một toán tử số học, toán tử gán(=), toán tử bít, toán tử so sánh, toán tử logíc, toán tử kết hợp các chuỗi (+), hoặc toán tử đơn nguyên. Có thể xem thêm Operators để biết thêm chi tiếtBảng 8.1 liệt kê các toán tử so sánh có thể sử dụng được trong các câu lệnh T-SQL cùng vớiWHERE. Toán tử Ý nghĩa = Bằng > Lớn hơn < Nhỏ hơn >= Lớn hơn hoặc bằng 100NAME LIKE ‘DAVID’GRADE ‘FAIL’Cũng có thể sử dụng các toán tử đại diện(wildcard operators) trong bảng 8.2 Wildcard Mô tả Ví dụ ‘_’ Một ký tự Select UDesc From UserTypes Where UDesc Like ‘C_’ % Nhiều ký tự Select UserName From Users Where UserName Like ‘AL%’ [] Một ký tự thuộc khoảng đặt trong Select * from CourseMaterial where ngoặc vuông YearSem Like Sem[1-2] [^] Một ký tự mà không thuộc khoảng Select * from CourseMaterial where đặt trong ngoặc vuông YearSem Like Sem[^1-2] Bảng 8.2: Các toán tử đại diệnQuản trị dữ liệu trong SQL Server 132SQL ServerVới nhu cầu chọn lọc dữ liệu. Mệnh đề WHERE sủ dụng trong câu lệnh T-SQL sẽ hoạt động nhưmột bộ lọc và hoàn toàn thỏa mãn các nhu cầu chọn lọc dữ liệu. Nó không thể đứng đơn lẻ nhưnglại rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 8 Quản trị dữ liệu trong SQL ServerSQL ServerBài 8 Quản trị dữ liệu trong SQL ServerMục tiêu:Hoàn thành bài này chúng ta có thể –Làm việc được với biểu thức điều kiện và các toán tử logic trong T-SQLSử dụng T-SQL để chèn dữ liệu vào bảngCách cập nhật dữ liệu đã có trong bảngCách xóa dữ liệu trong bảngCách export và import dữ liệu bằng công cụ Enterprise ManagerGiới thiệuTrong phần trước chúng ta đã biết cách thiết kế, tạo và quản lý bảng sử dụng công cụ EnterpriseManager cũng như T-SQL và công cụ Query Analyzer. Chúng ta cũng đã hiểu các khái niệm toànvẹn thực thể (Entity Intergrity) và toàn vẹn Domain, biết được cách triển khai chúng. Cuối cùnglà cách xóa và sửa thiết kế của một bảng.Trong bài này chúng ta sẽ học cách thêm, sửa và xóa dữ liệu từ các bảng. Chúng ta cũng sẽ nắmđược sự đa dạng của các câu lệnh điều kiện và các toán tử được hỗ trợ bởi SQL Server 2000.Chúng ta sẽ nghiên cứu cú pháp của các câu lệnh INSERT, UPDATE và DELETE và áp dụng nóvào các ví dụ minh họa. Khái niệm join các bảng cũng sẽ được giới thiệu và cuối cùng chúng tasẽ học cách import và export dữ liệu từ SQL Server 2000 sử dụng DTS Wizard.8.1 Biểu thức điều kiện và các toán tử logic trong T-SQLNhư chúng ta đã biết, Transact-SQL (T-SQL) là một tập hợp các câu lệnh mở rộng của Microsoft.Nó cho phép chúng ta có thể thực hiện các chức năng lập trình bên trong các CSDL quan hệ đượccung cấp bởi SQL Server 2000.Mệnh đề WHERE được sử dụng để lọc dữ liệu. Mệnh đề WHERE cho phép sử dụng các biểuthức điều kiện kết hợp với các toán tử logic. Một biểu thức (expression) được cấu thành từ cáctoán tử và các toán hạng, nó được SQL Server tính toán sau đó trả về một giá trị. Biển thức đơngiản có thể là một hằng số (constant), biến (variable), cột (column), hoăc một giá trị vô hướng.Các toán tử có thể được dùng để nối hai hay nhiều biểu thức đơn giản thành một biểu thức phứctạp.Mệnh đề WHERE sẽ được nói chi tiết hơn trong bài sau..Một biểu thức có thể gồm có một trong những thành phần sau: Constant: là một ký hiệu diễn tả một giá trị xác định. Constant có thể bao gồm ký tự và chữ số (a-z, A-Z, và n 0-9) hoặc các ký hiệu (!, @, #, ...). Các hằng ký tự và hằng datetime phải nằm trong dấu nháy đơn, trong khi các hằng chuỗi nhị phân (binary strings) và hằng số (numeric) thì không cần dấu nháy.Quản trị dữ liệu trong SQL Server 131SQL Server Column: Tên cột trong bảng. Trong biểu thức có thể sử dụng tên cột; không nhất thiết phải chỉ rõ tên cột gồm đầy đủ bốn phần như tên Server, tên CSDL, tên owner. Unary Operator: Toán tử mả chỉ làm việc với một toán hạng (toán tử một ngôi): Toán tử + xác định một số dương. Toán tử – xác định một số. Toán tử ~ xác định phần bù của một số. Toán tử một ngôi chỉ áp dụng với các biểu thức được đánh giá theo kiểu numeric. Binary Operator: Là toán tử xác định cách kết hợp 2 biểu thức để mang lại một kết quả đơn (toán tử hai ngôi). Một binary _operator có thể là một toán tử số học, toán tử gán(=), toán tử bít, toán tử so sánh, toán tử logíc, toán tử kết hợp các chuỗi (+), hoặc toán tử đơn nguyên. Có thể xem thêm Operators để biết thêm chi tiếtBảng 8.1 liệt kê các toán tử so sánh có thể sử dụng được trong các câu lệnh T-SQL cùng vớiWHERE. Toán tử Ý nghĩa = Bằng > Lớn hơn < Nhỏ hơn >= Lớn hơn hoặc bằng 100NAME LIKE ‘DAVID’GRADE ‘FAIL’Cũng có thể sử dụng các toán tử đại diện(wildcard operators) trong bảng 8.2 Wildcard Mô tả Ví dụ ‘_’ Một ký tự Select UDesc From UserTypes Where UDesc Like ‘C_’ % Nhiều ký tự Select UserName From Users Where UserName Like ‘AL%’ [] Một ký tự thuộc khoảng đặt trong Select * from CourseMaterial where ngoặc vuông YearSem Like Sem[1-2] [^] Một ký tự mà không thuộc khoảng Select * from CourseMaterial where đặt trong ngoặc vuông YearSem Like Sem[^1-2] Bảng 8.2: Các toán tử đại diệnQuản trị dữ liệu trong SQL Server 132SQL ServerVới nhu cầu chọn lọc dữ liệu. Mệnh đề WHERE sủ dụng trong câu lệnh T-SQL sẽ hoạt động nhưmột bộ lọc và hoàn toàn thỏa mãn các nhu cầu chọn lọc dữ liệu. Nó không thể đứng đơn lẻ nhưnglại rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cài đặt SQL ngôn ngữ SQL cơ sở dữ liệu tổ chức cơ sơ dữ liệu thiết kế cơ sơ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 401 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 293 0 0 -
13 trang 292 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 286 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 255 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 245 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 184 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 175 0 0