Danh mục

BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.05 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều vàngược chiều.  lực.  Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫurắn chịu tác dụng của ba lực song song.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGTiết 11 :BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGI / MỤC TIÊU : Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song c ùng chiều vàngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫulực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vậtrắn chịu tác dụng của ba lực song song.II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : Chuẩn bị TN về hợp hai lực song song gồm một giá đỡ, một thanh, nhiềuquả nặng (xem hình 9.1 SGK) Chuẩn bị các dụng cụ sau (nếu có thể) : cái mở nút chai, các cân cầm tay(hình 9.5 SGK) 2 / Học sinh : Học sinh đọc lại quy tắc tổng hợp và phân tích lực trong sáchgiáo khoa vật lý lớp 10.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.1HS : Song song GV : Hợp lực F có phương như thế nào so với phương các lực thành phần ?HS : Cùng chiều GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Tổng độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thế nào so với độ lớn các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lựcchia khoảng cách giữa hai đường tác GV : Đường tác dụng của hợp lực códụng của hai lực thành những đoạn tỉ đặc điểm gì ?lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó.HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắchợp lực của hai lực song song cùng GV : Phát biểu quy tắc hợp lực củachiều ? hai lực song song cùng chiều ?Hoạt động 2 : GV : Tiến hành làm thí nghiệm hìnhHS : Song song 9.3 GV : Hợp lực F có phương như thế nào so với phương các lực thànhHS : Cùng chiều với lực lớn phần ? GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Hiệu độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thế nào so với độ lớn các lực thành phầnHS : Đường tác dụng của hợp lực ?chia ngoài khoảng cách giữa hai GV : Đường tác dụng của hợp lực cóđường tác dụng của hai lực thành đặc điểm gì ?những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớncủa hai lực đó.HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắchợp lực của hai lực song song cùngchiều ? GV : Phát biểu quy tắc hợp lực của hai lực song song ngược chiều ?Hoạt động 3 :HS : Ngẫu lực là hệ hai lực, tác dụnglên một vật, có độ lớn bằng nhau, GV : Giáo viên mô tả tài xế cầmsong song, ngược chiều nhưng vôlăng, tay cầm cái mở nút chai. Đókhông cùng đường tác dụng. là ngẫu lực.HS : Momen ngẫu lực bằng tích số GV : Ngẫu lực là gì ?của một lực với khoảng cách giữahai đường tác dụng của các lực. GV : Moment của ngẫu lực là gì ? GV : Lưu ý học sinh : Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhát khong cóHoạt động 4 : hợp lực mà chỉ cómoment lực ?HS : Để vật cân bằng thì lực thứ baphải trực đối với hai lực kia. GV : Tiến hành làm thí nghiệm hìnhHoạt động 5 : 9.5HS : Ghi định nghĩa trọng tâm. GV : Nêu điều kiện cân bằng của một vật dưới tác dụng của ba lực song song.  m .x  m .y i i i iHS : xG = ; yG = m m i i GV : Trọng tâm là gì ? GV : Trọng tâm của một vật là điểm ...

Tài liệu được xem nhiều: