Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài 9. sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. định luật tuần hoàn, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNNgày:22/10/2006Tiết 16 §. Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố-trong cùng một chu kì, trong một nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu-kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Rèn kĩ năng suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì,-một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Hình 2.1/trang 43 và bảng 6/trang 452. Học sinh: học thuộc bài cũIII. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm.IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 16 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs 1: làm bt 1,6/trang41 Hs 2: làm bt 2,7/trang41 3. Bài mới : Vào bài: để nghiên cứu kĩ hơn quy luật biến đổi tuần hoàn trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học trong bảng hệ thống tuần hoàn..HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNGSINHI. Tính kim loại, tính phi kim I. Tính kim loại, tính phi kimHoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim :- Gv giải thích tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại: M = Mn+ +- Hs đọc SGk củng cố hai khái niệm này n.e- Gv giới thiệu ranh giới giữa nguyên tố kim Tính phi kim : X + m.e =loại,phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Xm-hoá học:phân cách bằng đường chéo kẻ từ bođến atatin1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kìHoạt động 2: Thảo luận sự biến đổi bán kínhnguyên tử a. Bán kính nguyên tử- Dựa vào hình 2.1, các nhóm thảo luận: - Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên tử giảm từ trái+ Trong một chu kì, trong một nhóm A bán kính sang phảinguyên tử biến đổi như thế nào? - Trong cùng một nhóm A,+ Giải thích sự biến đổi đó? bán kính nguyên tử tăng từ trên xuống duới- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận - Giải thích: SGKHoạt động 3: Thảo luận sự biến đổi tính kimloại, phi kim b. Tính kim loại, phi kim- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán - Trong cùng một chu kì, tínhkính nguyên tử, các nhóm thảo luận: kim loại yếu dần, tính phi+ Trong một chu kì, tính kim loại, phi kim biến kim mạnh dần từ trái sang phải.đổi như thế nào? - Giải thích: SGK+ Giải thích sự biến đổi đó? 2.Sự biến đổi tính chất- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A trong một nhóm AHoạt động 4: Thảo luận sự biến đổi tính kimloại, phi kim trong cùng một nhóm A - Trong cùng một nhóm A,- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán tính kim loại mạnh dần, tínhkính nguyên tử, các nhóm thảo luận: phi kim yếu dần từ trên xuống dưới.+ Trong một nhóm A, tính kim loại, phi kim biếnđổi như thế nào?+ Giải thích sự biến đổi đó? - Giải thích: SGK- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận. 3. Độ âm điện a. Khái niệm: SGK3. Độ âm điệnHoạt động 5: Độ âm điện - Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng lớn và- Hs đọc khái niệm, gv giải thích thêm lần nữa. ngược lại- Gv: dưa vào định nghĩa cho biết độ âm điện b. Bảng độ âm điện: theoliên quan như thế nào đến tính kim loại, tính phi Pau-linhkim? - Độ âm điện flo lớn nhất:-Chú ý: chỉ có độ âm điện khi có liên kết hoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNNgày:22/10/2006Tiết 16 §. Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố-trong cùng một chu kì, trong một nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu-kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Rèn kĩ năng suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì,-một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Hình 2.1/trang 43 và bảng 6/trang 452. Học sinh: học thuộc bài cũIII. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm.IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 16 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs 1: làm bt 1,6/trang41 Hs 2: làm bt 2,7/trang41 3. Bài mới : Vào bài: để nghiên cứu kĩ hơn quy luật biến đổi tuần hoàn trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học trong bảng hệ thống tuần hoàn..HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNGSINHI. Tính kim loại, tính phi kim I. Tính kim loại, tính phi kimHoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim :- Gv giải thích tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại: M = Mn+ +- Hs đọc SGk củng cố hai khái niệm này n.e- Gv giới thiệu ranh giới giữa nguyên tố kim Tính phi kim : X + m.e =loại,phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Xm-hoá học:phân cách bằng đường chéo kẻ từ bođến atatin1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kìHoạt động 2: Thảo luận sự biến đổi bán kínhnguyên tử a. Bán kính nguyên tử- Dựa vào hình 2.1, các nhóm thảo luận: - Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên tử giảm từ trái+ Trong một chu kì, trong một nhóm A bán kính sang phảinguyên tử biến đổi như thế nào? - Trong cùng một nhóm A,+ Giải thích sự biến đổi đó? bán kính nguyên tử tăng từ trên xuống duới- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận - Giải thích: SGKHoạt động 3: Thảo luận sự biến đổi tính kimloại, phi kim b. Tính kim loại, phi kim- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán - Trong cùng một chu kì, tínhkính nguyên tử, các nhóm thảo luận: kim loại yếu dần, tính phi+ Trong một chu kì, tính kim loại, phi kim biến kim mạnh dần từ trái sang phải.đổi như thế nào? - Giải thích: SGK+ Giải thích sự biến đổi đó? 2.Sự biến đổi tính chất- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A trong một nhóm AHoạt động 4: Thảo luận sự biến đổi tính kimloại, phi kim trong cùng một nhóm A - Trong cùng một nhóm A,- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán tính kim loại mạnh dần, tínhkính nguyên tử, các nhóm thảo luận: phi kim yếu dần từ trên xuống dưới.+ Trong một nhóm A, tính kim loại, phi kim biếnđổi như thế nào?+ Giải thích sự biến đổi đó? - Giải thích: SGK- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận. 3. Độ âm điện a. Khái niệm: SGK3. Độ âm điệnHoạt động 5: Độ âm điện - Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng lớn và- Hs đọc khái niệm, gv giải thích thêm lần nữa. ngược lại- Gv: dưa vào định nghĩa cho biết độ âm điện b. Bảng độ âm điện: theoliên quan như thế nào đến tính kim loại, tính phi Pau-linhkim? - Độ âm điện flo lớn nhất:-Chú ý: chỉ có độ âm điện khi có liên kết hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 41 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 35 0 0