BÀI 9 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 787.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ cấu phanh tay là một bộ phận của hệ thống phanh của ô tô, lắp ở phía sau hộp sốhoặc cụm cơ cấu phanh bánh xe. Cơ cấu phanh tay có nhiệm vụ thực hiện quá trìnhphanh cấp tốc khi cần thiết dừng xe hoặc phanh dừng đỗ xe ở giữa dốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 9 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY BÀI 9 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY Mã bài: HAR.01 32 09GIỚI THIỆU: Cơ cấu phanh tay là một bộ phận của hệ thống phanh của ô tô, lắp ở phía sau hộp sốhoặc cụm cơ cấu phanh bánh xe. Cơ cấu phanh tay có nhiệm vụ thực hiện quá trìnhphanh cấp tốc khi cần thiết dừng xe hoặc phanh dừng đỗ xe ở giữa dốc. Điều kiện làm việc của hệ thống phanh chịu lực lớn và nhiệt độ cao của các bề mặtma sát nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thườngxuyên và bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu Cơ cấu phanh gồm có các bộ phận: cần điều khiển, các đòn kéo, cam tác động, mâmphanh, guốc phanh, má phanh, chốt lệch tâm, lò xo, các cam điều chỉnh và tang trốngphanh dùng để tạo áp lực phanh làm cho tang trống và bánh xe dừng lại.MỤC TIÊU THỰC HIỆN: 1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ cấu phanh tay. 2. Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh tay. 3. Giải thích đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của cơ cấu phanh tay. 4. Trình bày được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh. 5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sủa chữa được cơ cấu phanh đúng yêu cầu kỹthuật.NỘI DUNG CHÍNH 1. Nhiệm vụ, yêu cầu cơ cấu phanh tay. 2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh tay. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hệ thống lái cơ cấu phanh. 4. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh . 5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu phanh tay. HỌC TRÊN LỚPI. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA CƠ CẤU PHANH TAY1. Nhiệm vụ Cơ cấu phanh tay dùng để tạo ra ma sát thực hiện quá trình phanh cấp tốc khi cầnthiết dừng xe, khi phanh chân hỏng hoặc phanh dừng đỗ xe giữa dốc.2. Yêu cầu - Đảm bảo phanh dừng xe trong thời gian nhanh và an toàn. - Hiệu quả phanh cao và êm dịu. - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao.3. Phân loại - Loại cần (phanh trục các đăng). - Loại thanh kéo (phanh bánh xe).II. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU PHANH TAY1. Cấu tạo: (hình 9-1) Trang 1a) Mâm phanh và cam tác động - Mâm phanh được lắp chặt với vỏ hộp số, trên mâm phanh có cam tác động và guốcphanh. - Cam tác động lắp trên mâm phanh và tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫnđộng đẩy hai guốc phanh và má phanh thực hiện quá trình phanh.b) Guốc phanh và má phanh - Guốc phanh và má phanh được lắp trên mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồivị luôn kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống. - Guốc phanh được làm bằng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theo cungtròn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu có lỗ lắp với chốtlệch tâm, còn đầu kia tiếp xúc với côn đội và cam tác động. - Má phanh làm bằng vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung tròn theo guốc phanh và cónhiều lỗ để lắp với guốc phanh bằng các đinh tán. - Đinh tán làm bằng nhôm hoặc đồng. - Lò xo hồi vị để luôn giữ cho hai guốc phanh và má phanh tách khỏi tang trống và épgần lại nhau.c) Chốt lệch tâm và cam lệch tâm - Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hởgiữa má phanh và tang trống phanh. - Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía trên giữa máphanh và tang trống.d) Tang trống - Tang trống làm bằng gang được lắp và quay theo trục thứ cấp của hộp số, có mặtbích đẻ lắp với truyền động các đăng.2. Nguyên tắc hoạt động: - Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) vàkéo cần điều khiển về phía sau cảm thấy nặng và thôi ấn nút (hoặc thả tay kéo), thôngqua các đòn dẫn động và cam tác động (hoặc dây kéo và thanh đẩy),đẩy hai guốc phanh Trang 2và má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và truyền độngcác đăng (hoặc tang trống và moayơ bánh xe) ngừng quay. - Khi thôi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) và kéocần điều khiển về vị trí ban đầu (phía trước) cơ cấu phanh tay trở về vị trí thôi phanh,lò xo hồi vị, kéo hai guốc phanh và má phanh rời khỏi tang trống.III. HIỆN TƯỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH TAYA. NHỮNG HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH TAY1. Phanh tay kém hiệu lực, kéo phanh tay nhưng phanh không ăna) Hiện tượng: - Khi kéo mạnh phanh tay nhưng xe không dừng theo yêu cầu củangười lái, phanh không có hiệu lực.b) Nguyên nhân: - Cơ cấu phanh: má phanh và tang trống mòn nhiều, dính dầu mỡ hoặcđiều chỉnh sai khe hở (quá lớn).2. Phanh bó cứnga) Hiện tượng: Khi thôi phanh tay, nhưng xe vẫn bị bó phanh tay (sờ tang trống bị nónglên).b) Nguyên nhân - Lò xo hồi vị guốc phanh gãy hỏng, làm cho má phanh luôn tiếp xúc với tang trốnghoặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 9 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY BÀI 9 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY Mã bài: HAR.01 32 09GIỚI THIỆU: Cơ cấu phanh tay là một bộ phận của hệ thống phanh của ô tô, lắp ở phía sau hộp sốhoặc cụm cơ cấu phanh bánh xe. Cơ cấu phanh tay có nhiệm vụ thực hiện quá trìnhphanh cấp tốc khi cần thiết dừng xe hoặc phanh dừng đỗ xe ở giữa dốc. Điều kiện làm việc của hệ thống phanh chịu lực lớn và nhiệt độ cao của các bề mặtma sát nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thườngxuyên và bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu Cơ cấu phanh gồm có các bộ phận: cần điều khiển, các đòn kéo, cam tác động, mâmphanh, guốc phanh, má phanh, chốt lệch tâm, lò xo, các cam điều chỉnh và tang trốngphanh dùng để tạo áp lực phanh làm cho tang trống và bánh xe dừng lại.MỤC TIÊU THỰC HIỆN: 1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ cấu phanh tay. 2. Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh tay. 3. Giải thích đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của cơ cấu phanh tay. 4. Trình bày được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh. 5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sủa chữa được cơ cấu phanh đúng yêu cầu kỹthuật.NỘI DUNG CHÍNH 1. Nhiệm vụ, yêu cầu cơ cấu phanh tay. 2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh tay. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hệ thống lái cơ cấu phanh. 4. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh . 5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu phanh tay. HỌC TRÊN LỚPI. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA CƠ CẤU PHANH TAY1. Nhiệm vụ Cơ cấu phanh tay dùng để tạo ra ma sát thực hiện quá trình phanh cấp tốc khi cầnthiết dừng xe, khi phanh chân hỏng hoặc phanh dừng đỗ xe giữa dốc.2. Yêu cầu - Đảm bảo phanh dừng xe trong thời gian nhanh và an toàn. - Hiệu quả phanh cao và êm dịu. - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao.3. Phân loại - Loại cần (phanh trục các đăng). - Loại thanh kéo (phanh bánh xe).II. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU PHANH TAY1. Cấu tạo: (hình 9-1) Trang 1a) Mâm phanh và cam tác động - Mâm phanh được lắp chặt với vỏ hộp số, trên mâm phanh có cam tác động và guốcphanh. - Cam tác động lắp trên mâm phanh và tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫnđộng đẩy hai guốc phanh và má phanh thực hiện quá trình phanh.b) Guốc phanh và má phanh - Guốc phanh và má phanh được lắp trên mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồivị luôn kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống. - Guốc phanh được làm bằng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theo cungtròn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu có lỗ lắp với chốtlệch tâm, còn đầu kia tiếp xúc với côn đội và cam tác động. - Má phanh làm bằng vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung tròn theo guốc phanh và cónhiều lỗ để lắp với guốc phanh bằng các đinh tán. - Đinh tán làm bằng nhôm hoặc đồng. - Lò xo hồi vị để luôn giữ cho hai guốc phanh và má phanh tách khỏi tang trống và épgần lại nhau.c) Chốt lệch tâm và cam lệch tâm - Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hởgiữa má phanh và tang trống phanh. - Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía trên giữa máphanh và tang trống.d) Tang trống - Tang trống làm bằng gang được lắp và quay theo trục thứ cấp của hộp số, có mặtbích đẻ lắp với truyền động các đăng.2. Nguyên tắc hoạt động: - Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) vàkéo cần điều khiển về phía sau cảm thấy nặng và thôi ấn nút (hoặc thả tay kéo), thôngqua các đòn dẫn động và cam tác động (hoặc dây kéo và thanh đẩy),đẩy hai guốc phanh Trang 2và má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và truyền độngcác đăng (hoặc tang trống và moayơ bánh xe) ngừng quay. - Khi thôi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) và kéocần điều khiển về vị trí ban đầu (phía trước) cơ cấu phanh tay trở về vị trí thôi phanh,lò xo hồi vị, kéo hai guốc phanh và má phanh rời khỏi tang trống.III. HIỆN TƯỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH TAYA. NHỮNG HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH TAY1. Phanh tay kém hiệu lực, kéo phanh tay nhưng phanh không ăna) Hiện tượng: - Khi kéo mạnh phanh tay nhưng xe không dừng theo yêu cầu củangười lái, phanh không có hiệu lực.b) Nguyên nhân: - Cơ cấu phanh: má phanh và tang trống mòn nhiều, dính dầu mỡ hoặcđiều chỉnh sai khe hở (quá lớn).2. Phanh bó cứnga) Hiện tượng: Khi thôi phanh tay, nhưng xe vẫn bị bó phanh tay (sờ tang trống bị nónglên).b) Nguyên nhân - Lò xo hồi vị guốc phanh gãy hỏng, làm cho má phanh luôn tiếp xúc với tang trốnghoặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu phanh tay hệ thống phanh của ô tô nhiệm vụ của cơ cấu phanh tay hệ thống lái mâm phanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
96 trang 148 0 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 65 0 0 -
Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô
180 trang 37 0 0 -
Giáo trình Gầm ô tô 2 (Ngành: Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
143 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu mô hình xác định lực tác dụng trên vô lăng khi đánh lái
3 trang 26 0 0 -
36 trang 24 0 0
-
Giáo trình Cấu tạo ô tô - Trường CĐ Công nghệ TP.HCM
157 trang 23 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho hệ thống lái trợ lực điện dạng C-EPS trên ô tô con
7 trang 22 0 0 -
31 trang 22 0 0
-
131 trang 22 0 0