Bài Chính tả: Nhớ, viết: Ê-mi-li, con... - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 51.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiết học Chính tả hôm nay, các em sẽ nhớ và viết khổ 3 và 4 của bài thơ Ê-mi-li, con và làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Chính tả: Nhớ, viết: Ê-mi-li, con... - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Chính tả Nhớ - viết: Ê-mi-li, con Luyện tập đánh dấu thanh (ở các tiếng chứa ươ / ưa) I. Mục tiêu 1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li,con 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôiưa/uô. II. Đồ dùng dạy - học - Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Gọi hai HS lên bảng viết những tiếng có - HS lên bảng thực hiện theo yêunguyên âm đôi uô,ua: suối ruộng, tuổi, mùa, cầu của GV và nhận xét:lúa, lụa,... và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở + Các tiếng có ua nhưng không cónhững tiếng đó. âm cuối: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua- chữ u. + Các tiếng có uô nhưng có âm cuối dấu thanh đặt ở chức cái thứ hai của âm chính uô - chữ ô.B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bài- Trong tiết học Chính tả hôm nay, các em sẽ - HS lắng nghe.nhớ và viết khổ 3 và 4 của bài thơ Ê-mi-li, convà làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếngcó nguyên âm đôi ưa/ươ.2. Hướng dẫn HS nhớ - viếta) Tìm hiểu nội dung đoạn văn- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 3 và 4 của bài Ê- - Hai HS đọc thuộc lòng thành tiếng.mi-li, con. Cả lớp đọc thầm theo.- GV hỏi: Chú Mo-ri-xơn có hành động tự thiêu - Bằng hành động tự thiêu của mình,để làm gì? chú Mo-ri-xơn muốn nhân dân Mĩ, và toàn thể nhân loại hiểu và góp phần ngăn chặn cuộc chiến tranh man rợ, tàn bạo do đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam.b) Hướng dẫn cách trình bày và viết từ khó- GV đọc cho HS luyện viết các từ khó, dễ lẫn - Ba HS lên bảng viết, HS dưới lớpkhi viết chính tả. viết vào vở nháp các từ : Oa-sinh- tơn, ngọn lửa, sáng lòa, nói giùm,...- Gọi HS trả lời miệng: Khi viết hai khổ thơ ta - Bài viết gồm hai khổ thơ theo thểcần chú ý trình bày như thế nào? thơ tự do. Khi viết các câu viết cách lề hai ô, câu trên thẳng câu dưới. Mỗi khổ cách nhau một dòng.c) Viết chính tả- GV nhắc HS tư thế ngồi đúng khi viết chính - HS lắng nghe và viết bài.tả và các hiện tượng chính tả cần lưu ý như:viết hoa danh từ riêng, chữ cái đầu câu,....d) Soát lỗi và chấm bài- Yêu cầu HS tự soát lỗi. - HS viết xong dùng bút chì tự soát lỗi cho bài của mình.- GV chấm nhanh từ 5 - 7 bài của HS và nhận - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đốixét bài viết của các em. chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.3. Hướng dẫn HS làm bài tậpBài tập 2- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.- Yêu cầu HS tự tìm các tiếng ưa, ươ và tìm - Một HS làm bài trên bảng lớp. HShiểu cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó. dưới lớp làm bài vào vở.- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình và nhận - HS thực hiện theo yêu cầu củaxét, chữa bài trên bảng cho bạn (nếu sai). GV.Đáp án:- Các tiếng chứa ưa, ươ là: lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước, tươi, ngược.- Nhận xét cách ghi dấu thanh:+ Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái th ứ hai của âm chính.Tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang.+ Trong tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai củaâm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang.Bài tập 3- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập,cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.- Yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS làm bài tập vào vở.- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - HS lần lượt đọc kết quả bài làm củađã hoàn thiện và hỏi cách ghi dấu thanh ở mình, cả lớp theo dõi nhận xét.một vài tiếng mà HS đã lựa chọn để điền.- Tổ chức thi theo dãy lớp thuộc lòng và - HS thi đọc thuộc lòng và giải nghĩa cácgiải nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ . câu thành ngữ, tục ngữ.(Nếu HS không giải nghĩa được thì GVnêu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ đểHS lựa chọn).Đáp án:+ Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Chính tả: Nhớ, viết: Ê-mi-li, con... - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Chính tả Nhớ - viết: Ê-mi-li, con Luyện tập đánh dấu thanh (ở các tiếng chứa ươ / ưa) I. Mục tiêu 1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li,con 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôiưa/uô. II. Đồ dùng dạy - học - Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Gọi hai HS lên bảng viết những tiếng có - HS lên bảng thực hiện theo yêunguyên âm đôi uô,ua: suối ruộng, tuổi, mùa, cầu của GV và nhận xét:lúa, lụa,... và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở + Các tiếng có ua nhưng không cónhững tiếng đó. âm cuối: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua- chữ u. + Các tiếng có uô nhưng có âm cuối dấu thanh đặt ở chức cái thứ hai của âm chính uô - chữ ô.B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bài- Trong tiết học Chính tả hôm nay, các em sẽ - HS lắng nghe.nhớ và viết khổ 3 và 4 của bài thơ Ê-mi-li, convà làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếngcó nguyên âm đôi ưa/ươ.2. Hướng dẫn HS nhớ - viếta) Tìm hiểu nội dung đoạn văn- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 3 và 4 của bài Ê- - Hai HS đọc thuộc lòng thành tiếng.mi-li, con. Cả lớp đọc thầm theo.- GV hỏi: Chú Mo-ri-xơn có hành động tự thiêu - Bằng hành động tự thiêu của mình,để làm gì? chú Mo-ri-xơn muốn nhân dân Mĩ, và toàn thể nhân loại hiểu và góp phần ngăn chặn cuộc chiến tranh man rợ, tàn bạo do đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam.b) Hướng dẫn cách trình bày và viết từ khó- GV đọc cho HS luyện viết các từ khó, dễ lẫn - Ba HS lên bảng viết, HS dưới lớpkhi viết chính tả. viết vào vở nháp các từ : Oa-sinh- tơn, ngọn lửa, sáng lòa, nói giùm,...- Gọi HS trả lời miệng: Khi viết hai khổ thơ ta - Bài viết gồm hai khổ thơ theo thểcần chú ý trình bày như thế nào? thơ tự do. Khi viết các câu viết cách lề hai ô, câu trên thẳng câu dưới. Mỗi khổ cách nhau một dòng.c) Viết chính tả- GV nhắc HS tư thế ngồi đúng khi viết chính - HS lắng nghe và viết bài.tả và các hiện tượng chính tả cần lưu ý như:viết hoa danh từ riêng, chữ cái đầu câu,....d) Soát lỗi và chấm bài- Yêu cầu HS tự soát lỗi. - HS viết xong dùng bút chì tự soát lỗi cho bài của mình.- GV chấm nhanh từ 5 - 7 bài của HS và nhận - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đốixét bài viết của các em. chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.3. Hướng dẫn HS làm bài tậpBài tập 2- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.- Yêu cầu HS tự tìm các tiếng ưa, ươ và tìm - Một HS làm bài trên bảng lớp. HShiểu cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó. dưới lớp làm bài vào vở.- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình và nhận - HS thực hiện theo yêu cầu củaxét, chữa bài trên bảng cho bạn (nếu sai). GV.Đáp án:- Các tiếng chứa ưa, ươ là: lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước, tươi, ngược.- Nhận xét cách ghi dấu thanh:+ Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái th ứ hai của âm chính.Tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang.+ Trong tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai củaâm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang.Bài tập 3- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập,cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.- Yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS làm bài tập vào vở.- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - HS lần lượt đọc kết quả bài làm củađã hoàn thiện và hỏi cách ghi dấu thanh ở mình, cả lớp theo dõi nhận xét.một vài tiếng mà HS đã lựa chọn để điền.- Tổ chức thi theo dãy lớp thuộc lòng và - HS thi đọc thuộc lòng và giải nghĩa cácgiải nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ . câu thành ngữ, tục ngữ.(Nếu HS không giải nghĩa được thì GVnêu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ đểHS lựa chọn).Đáp án:+ Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 5 Tuần 6 Ê mi li Nhà thơ Tố Hữu Giáo án điện tử Tiếng việt 5 Giáo án điện tử lớp 5 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 454 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 268 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 228 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 192 0 0 -
18 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 138 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 132 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập thơ Máu và hoa
81 trang 128 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 116 0 0