Bài diễn thuyết Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kỳ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài Diễn thuyết tưởng nhớ Alfred Nobel, ngày 9 tháng 12 năm 1993 Lịch sử kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu sự vận hành của các nền kinh tế qua thời gian. Mục đích của việc nghiên cứu lĩnh vực này không chỉ nhằm đem lại cho những sự kiện kinh tế trong quá khứ một cái nhìn mới mà còn nhằm đóng góp cho lý thuyết kinh tế một hệ thống phân tích cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài diễn thuyết " Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kỳ " Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kỳ Economic Performance through Time Douglass C. North *Bài Diễn thuyết tưởng nhớ Alfred Nobel, ngày 9 tháng 12 năm 1993ILịch sử kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu sự vận hành của các nền kinh tếqua thời gian. Mục đích của việc nghiên cứu lĩnh vực này không chỉ nhằm đem lạicho những sự kiện kinh tế trong quá khứ một cái nhìn mới mà còn nhằm đóng gópcho lý thuyết kinh tế một hệ thống phân tích cơ bản. Hệ thống này giúp chúng tacó thể hiểu được những biến đổi kinh tế. Một lý thuyết động lực kinh tế tương tựnhư lý thuyết cân bằng tổng thể (general equilibrium theory) sẽ là một công cụphân tích lý tưởng. Không có nó, chúng ta có thể mô tả những đặc tính của các nềnkinh tế trong quá khứ, kiểm tra sự vận hành của các nền kinh tế ở nhiều thời kỳkhác nhau song chúng ta không thể có được một sự hiểu biết mang tính phân tíchvề cách thức mà các nền kinh tế phát triển qua thời gian.Lý thuyết động lực kinh tế (theory of economic dynamics) cũng có ý nghĩa quantrọng trong lĩnh vực kinh tế phát triển. Không có gì huyền bí trong việc lý giải tạisao lĩnh vực kinh tế phát triển đã không thể tiến triển được trong suốt 5 thập kỷsau Đại Chiến Thế giới lần II. Lý thuyết tân cổ điển chỉ đơn thuần là một công cụkhông thích hợp cho việc phân tích và đưa ra những chính sách đem lại sự pháttriển. Lý thuyết này quan tâm đến sự vận hành của thị trường chứ không quan tâmđến việc thị trường phát triển ntn. Làm sao một người có thể soạn thảo ra chínhsách trong khi chính anh ta lại không hiểu gì về quá trình phát triển của nền kinhtế? Những phương pháp mà các nhà kinh tế tân-cổ điển sử dụng lại quá nhấn mạnhvào các chủ đề và đi ngược lại một sự phát triển như vậy. Ở dạng thức nguyên sơcủa nó, lý thuyết tân-cổ điển đem lại cho mình một sự chính xác toán học và mộtphong thái thanh lịch. Nó mô phỏng một thế giới tĩnh trong đó không hề tồn tạimột sự cọ sát, va chạm nào. Khi được áp dụng cho lịch sử kinh tế và phát triển nótập trung vào sự phát triển kỹ thuật và gần đây hơn là đầu tư vốn con người trongkhi phớt lờ cơ cấu khuyến khích nằm trong các thể chế. Cơ cấu này quyết địnhmức độ đầu tư xã hội vào nhân tố kỹ thuật hay vào nhân tố con người. Trong việcphân tích sự vận hành của nền kinh tế qua thời gian, lý thuyết này có hai giả địnhsai lầm: một là các thể chế không có vai trò gì trong quá trình này và hai là thờigian cũng không quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế.Bài luận này nói về thể chế và thời gian. Nó không đem lại cho các bạn một lýthuyết động lực kinh tế (economic dynamics theory) kiểu như thuyết cân bằngtổng thể (general equilibrium theory)1 Chúng tôi không có kiểu lý thuyết đó. Đúnghơn nó phác thảo sơ lược cho chúng ta một hệ thống phân tích cơ bản. Hệ thốngnày có khả năng tăng cường hiểu biết của chúng ta về sự tiến hoá của các nền kinhtế trong lịch sử. Nó cung cấp những chỉ dẫn cơ bản cho các nhà hoạch định chínhsách trong việc thực hiện nhiệm vụ mà họ đang phải tiến hành. Đó là làm cho nềnkinh tế vận hành tốt hơn. Hệ thống phân tích cơ bản này là một sự cải biên của lýthuyết tân-cổ điển. Cái nó giữ lại là giả định cơ bản về tình trạng khan hiếm tạonên cạnh tranh và những công cụ phân tích của lý thuyết kinh tế vi mô. Cái nó cảibiên là giả định về sự hợp lý. Cái nó bổ sung là khía cạnh thời gian.Các thể chế tạo thành những cấu trúc khuyến khích của xã hội. Vì thế, các thể chếkinh tế, xã hội chính là những yếu tố nền tảng quyết định sự vận hành của nềnkinh tế. Thời gian liên quan đến những thay đổi kinh tế và xã hội là một khía cạnhmà mà theo đó sự học hỏi của con người định hình cho cách thức tiến hoá của cácthể chế. Điều đó có nghĩa là, niềm tin của mỗi cá nhân, của các nhóm người, củacác xã hội, niềm tin quyết định sự chọn lựa của họ là kết quả học tập kéo dàikhông chỉ suốt một đời người hay trong một thời đại mà được tích luỹ qua thờigian và truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.Hai phần tiếp theo của bài luận này tôi sẽ dành để tóm lược công trình nghiên cứucủa tôi và đồng nghiệp về bản chất của thể chế và cách thức chúng ảnh hưởng tớisự vận hành của nền kinh tế (II) tiếp đó sẽ nêu những đặc trưng của thay đổi thểchế (III).2 Bốn phần còn lại mô tả cách tiếp cận khoa học ? với quá trình học tậpcủa con người (IV); cung cấp một cách tiếp cận thể chế/? cho lịch sử kinh tế (V);chỉ ra những gợi ý chính sách mà những cách tiếp cận này đem lại trong việc tăngcường hiểu biết của chúng ta về quá khứ (VI); và cuối cùng là đưa ra khuyến nghịcho việc soạn thảo các chính sách phát triển hiện tại (VII).IICác thể chế là những cưỡng chế do con người đặt ra để điều chỉnh các mối quanhệ tương tác của con người. Thể chế bao gồm các cưỡng chế và các đặc tính riêngbiệt của việc thi hành những cưỡng chế này. Trong cưỡng chế có cưỡng chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài diễn thuyết " Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kỳ " Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kỳ Economic Performance through Time Douglass C. North *Bài Diễn thuyết tưởng nhớ Alfred Nobel, ngày 9 tháng 12 năm 1993ILịch sử kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu sự vận hành của các nền kinh tếqua thời gian. Mục đích của việc nghiên cứu lĩnh vực này không chỉ nhằm đem lạicho những sự kiện kinh tế trong quá khứ một cái nhìn mới mà còn nhằm đóng gópcho lý thuyết kinh tế một hệ thống phân tích cơ bản. Hệ thống này giúp chúng tacó thể hiểu được những biến đổi kinh tế. Một lý thuyết động lực kinh tế tương tựnhư lý thuyết cân bằng tổng thể (general equilibrium theory) sẽ là một công cụphân tích lý tưởng. Không có nó, chúng ta có thể mô tả những đặc tính của các nềnkinh tế trong quá khứ, kiểm tra sự vận hành của các nền kinh tế ở nhiều thời kỳkhác nhau song chúng ta không thể có được một sự hiểu biết mang tính phân tíchvề cách thức mà các nền kinh tế phát triển qua thời gian.Lý thuyết động lực kinh tế (theory of economic dynamics) cũng có ý nghĩa quantrọng trong lĩnh vực kinh tế phát triển. Không có gì huyền bí trong việc lý giải tạisao lĩnh vực kinh tế phát triển đã không thể tiến triển được trong suốt 5 thập kỷsau Đại Chiến Thế giới lần II. Lý thuyết tân cổ điển chỉ đơn thuần là một công cụkhông thích hợp cho việc phân tích và đưa ra những chính sách đem lại sự pháttriển. Lý thuyết này quan tâm đến sự vận hành của thị trường chứ không quan tâmđến việc thị trường phát triển ntn. Làm sao một người có thể soạn thảo ra chínhsách trong khi chính anh ta lại không hiểu gì về quá trình phát triển của nền kinhtế? Những phương pháp mà các nhà kinh tế tân-cổ điển sử dụng lại quá nhấn mạnhvào các chủ đề và đi ngược lại một sự phát triển như vậy. Ở dạng thức nguyên sơcủa nó, lý thuyết tân-cổ điển đem lại cho mình một sự chính xác toán học và mộtphong thái thanh lịch. Nó mô phỏng một thế giới tĩnh trong đó không hề tồn tạimột sự cọ sát, va chạm nào. Khi được áp dụng cho lịch sử kinh tế và phát triển nótập trung vào sự phát triển kỹ thuật và gần đây hơn là đầu tư vốn con người trongkhi phớt lờ cơ cấu khuyến khích nằm trong các thể chế. Cơ cấu này quyết địnhmức độ đầu tư xã hội vào nhân tố kỹ thuật hay vào nhân tố con người. Trong việcphân tích sự vận hành của nền kinh tế qua thời gian, lý thuyết này có hai giả địnhsai lầm: một là các thể chế không có vai trò gì trong quá trình này và hai là thờigian cũng không quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế.Bài luận này nói về thể chế và thời gian. Nó không đem lại cho các bạn một lýthuyết động lực kinh tế (economic dynamics theory) kiểu như thuyết cân bằngtổng thể (general equilibrium theory)1 Chúng tôi không có kiểu lý thuyết đó. Đúnghơn nó phác thảo sơ lược cho chúng ta một hệ thống phân tích cơ bản. Hệ thốngnày có khả năng tăng cường hiểu biết của chúng ta về sự tiến hoá của các nền kinhtế trong lịch sử. Nó cung cấp những chỉ dẫn cơ bản cho các nhà hoạch định chínhsách trong việc thực hiện nhiệm vụ mà họ đang phải tiến hành. Đó là làm cho nềnkinh tế vận hành tốt hơn. Hệ thống phân tích cơ bản này là một sự cải biên của lýthuyết tân-cổ điển. Cái nó giữ lại là giả định cơ bản về tình trạng khan hiếm tạonên cạnh tranh và những công cụ phân tích của lý thuyết kinh tế vi mô. Cái nó cảibiên là giả định về sự hợp lý. Cái nó bổ sung là khía cạnh thời gian.Các thể chế tạo thành những cấu trúc khuyến khích của xã hội. Vì thế, các thể chếkinh tế, xã hội chính là những yếu tố nền tảng quyết định sự vận hành của nềnkinh tế. Thời gian liên quan đến những thay đổi kinh tế và xã hội là một khía cạnhmà mà theo đó sự học hỏi của con người định hình cho cách thức tiến hoá của cácthể chế. Điều đó có nghĩa là, niềm tin của mỗi cá nhân, của các nhóm người, củacác xã hội, niềm tin quyết định sự chọn lựa của họ là kết quả học tập kéo dàikhông chỉ suốt một đời người hay trong một thời đại mà được tích luỹ qua thờigian và truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.Hai phần tiếp theo của bài luận này tôi sẽ dành để tóm lược công trình nghiên cứucủa tôi và đồng nghiệp về bản chất của thể chế và cách thức chúng ảnh hưởng tớisự vận hành của nền kinh tế (II) tiếp đó sẽ nêu những đặc trưng của thay đổi thểchế (III).2 Bốn phần còn lại mô tả cách tiếp cận khoa học ? với quá trình học tậpcủa con người (IV); cung cấp một cách tiếp cận thể chế/? cho lịch sử kinh tế (V);chỉ ra những gợi ý chính sách mà những cách tiếp cận này đem lại trong việc tăngcường hiểu biết của chúng ta về quá khứ (VI); và cuối cùng là đưa ra khuyến nghịcho việc soạn thảo các chính sách phát triển hiện tại (VII).IICác thể chế là những cưỡng chế do con người đặt ra để điều chỉnh các mối quanhệ tương tác của con người. Thể chế bao gồm các cưỡng chế và các đặc tính riêngbiệt của việc thi hành những cưỡng chế này. Trong cưỡng chế có cưỡng chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử kinh tế lý thuyết kinh tế Lý thuyết động lực kinh tế lý thuyết tân-cổ điển GDP phân tích kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 402 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 236 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 181 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 137 0 0 -
Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Chương 2: Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu kinh tế
33 trang 103 0 0