Bài giảng 2 & 3: Chiết khấu ngân lưu và giá trị hiện tại (Học kì xuân 2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng 2&3: Chiết khấu ngân lưu và giá trị hiện tại (Học kì xuân 2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn sẽ giới thiệu tới các bạn khái niệm thời giá của tiền; lãi đơn và lãi kép; giá trị tương lai và giá trị hiện tại; chiết khấu ngân lưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng 2 & 3: Chiết khấu ngân lưu và giá trị hiện tại (Học kì xuân 2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn Đỗ Thiên Anh TuấnChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 1 Khái niệm thời giá của tiền Lãi đơn và lãi kép Giá trị tương lai và giá trị hiện tại Chiết khấu ngân lưu 2 Bạn có từng nghe đến khái niệm thời giá của tiền chưa? Nếu có thì lúc nào? Cho ví dụ minh họa? Tại sao việc hiểu khái niệm này lại quan trọng? Hiện tại Tương lai 3 Học bổng của bạn hiện được trả như thế nào? Bạn muốn học bổng được trả như thế nào? Ai quyết định cách thức chi trả? Yếu tố nào chi phối quyết định của bạn? ◦ Cơ hội sử dụng tiền ◦ Lạm phát ◦ Rủi ro 4 5 Ngân hàng A và B cùng huy động tiền gửi tiết kiệm với lãi suất [danh nghĩa] được công bố là 1% một tháng. Tuy nhiên chính sách trả lãi của hai ngân hàng này khác nhau, cụ thể: ◦ Ngân hàng A: trả lãi cùng với vốn gốc một lần khi đáo hạn. ◦ Ngânhàng B: trả lãi định kỳ hàng tháng, vốn gốc trả khi đáo hạn. Một khách hàng cần gửi 100 triệu đồng kỳ hạn 6 tháng, tính tổng số tiền dự kiến nhận được khi đáo hạn. Nên gửi ngân hàng nào để có lợi nhất? 6 Lãi đơn sv. Lãi kép i = 10%/năm i = 1%/tháng700 1200600 1000500 800400 Lãi đơn 600 Lãi đơn300 Lãi kép Lãi kép 400200 200100 0 0 155 1 23 45 67 89 111 133 177 199 221 1 2 5 10 20 7 8 9 10 Giá trị tương lai (FV): PV0 FVn = ? 0 1 2 3 n Giá trị hiện tại (PV): PV0 = ? FVn 0 1 2 3 n 11 Chuỗi tiền bất kỳ: cổ tức, doanh thu bán hàng Chuỗi tiền đều: tiền lương, trái tức Chuỗi tiền đầu kỳ: trả tiền thuê nhà Chuỗi tiền cuối kỳ: tiền lương Chuỗi tiền tăng/giảm theo cấp số nhân Chuỗi tiền tăng/giảm theo cấp số cộng Chuỗi tiền vô tận: cổ tức, tiền thuê đất? 12 Giá trị tương lai của chuỗi tiền bất kỳ CF1 CF2 CF3 CFn 0 1 2 3 n FVn = ? 13 Cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng số tiền tiết kiệm như trong bảng. Biết lãi suất 1%/tháng, ghép lãi hàng tháng. Tính tổng số tiền có trong tài khoản vào cuối năm. Tháng 1 3 8 9Số tiền gửi 50 100 70 50 14 Giá trị tương lai của chuỗi tiền đều CF CF CF CF 0 1 2 3 n FVn = ? 15 Cuối mỗi tháng gửi ngân hàng số tiền cố định 100 đồng, liên tục trong 12 tháng (từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 12). Lãi suất 1%/tháng, ghép lãi hàng tháng. Tính tổng số tiền trong tài khoản cuối tháng 12. 16 Giá trị tương lai của chuỗi tiền tăng/giảm theo cấp số nhân CF1 CF2 CF3 CFn 0 1 2 3 n FVn = ? Chú ý: nếu q = r, ta có: 17 Cuối tháng 1 gửi ngân hàng 100 đồng. Cuối tháng liền sau gửi nhiều hơn tháng liền trước 10%, liên tục trong 12 tháng (từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 12). Lãi suất 1%/thá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng 2 & 3: Chiết khấu ngân lưu và giá trị hiện tại (Học kì xuân 2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn Đỗ Thiên Anh TuấnChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 1 Khái niệm thời giá của tiền Lãi đơn và lãi kép Giá trị tương lai và giá trị hiện tại Chiết khấu ngân lưu 2 Bạn có từng nghe đến khái niệm thời giá của tiền chưa? Nếu có thì lúc nào? Cho ví dụ minh họa? Tại sao việc hiểu khái niệm này lại quan trọng? Hiện tại Tương lai 3 Học bổng của bạn hiện được trả như thế nào? Bạn muốn học bổng được trả như thế nào? Ai quyết định cách thức chi trả? Yếu tố nào chi phối quyết định của bạn? ◦ Cơ hội sử dụng tiền ◦ Lạm phát ◦ Rủi ro 4 5 Ngân hàng A và B cùng huy động tiền gửi tiết kiệm với lãi suất [danh nghĩa] được công bố là 1% một tháng. Tuy nhiên chính sách trả lãi của hai ngân hàng này khác nhau, cụ thể: ◦ Ngân hàng A: trả lãi cùng với vốn gốc một lần khi đáo hạn. ◦ Ngânhàng B: trả lãi định kỳ hàng tháng, vốn gốc trả khi đáo hạn. Một khách hàng cần gửi 100 triệu đồng kỳ hạn 6 tháng, tính tổng số tiền dự kiến nhận được khi đáo hạn. Nên gửi ngân hàng nào để có lợi nhất? 6 Lãi đơn sv. Lãi kép i = 10%/năm i = 1%/tháng700 1200600 1000500 800400 Lãi đơn 600 Lãi đơn300 Lãi kép Lãi kép 400200 200100 0 0 155 1 23 45 67 89 111 133 177 199 221 1 2 5 10 20 7 8 9 10 Giá trị tương lai (FV): PV0 FVn = ? 0 1 2 3 n Giá trị hiện tại (PV): PV0 = ? FVn 0 1 2 3 n 11 Chuỗi tiền bất kỳ: cổ tức, doanh thu bán hàng Chuỗi tiền đều: tiền lương, trái tức Chuỗi tiền đầu kỳ: trả tiền thuê nhà Chuỗi tiền cuối kỳ: tiền lương Chuỗi tiền tăng/giảm theo cấp số nhân Chuỗi tiền tăng/giảm theo cấp số cộng Chuỗi tiền vô tận: cổ tức, tiền thuê đất? 12 Giá trị tương lai của chuỗi tiền bất kỳ CF1 CF2 CF3 CFn 0 1 2 3 n FVn = ? 13 Cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng số tiền tiết kiệm như trong bảng. Biết lãi suất 1%/tháng, ghép lãi hàng tháng. Tính tổng số tiền có trong tài khoản vào cuối năm. Tháng 1 3 8 9Số tiền gửi 50 100 70 50 14 Giá trị tương lai của chuỗi tiền đều CF CF CF CF 0 1 2 3 n FVn = ? 15 Cuối mỗi tháng gửi ngân hàng số tiền cố định 100 đồng, liên tục trong 12 tháng (từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 12). Lãi suất 1%/tháng, ghép lãi hàng tháng. Tính tổng số tiền trong tài khoản cuối tháng 12. 16 Giá trị tương lai của chuỗi tiền tăng/giảm theo cấp số nhân CF1 CF2 CF3 CFn 0 1 2 3 n FVn = ? Chú ý: nếu q = r, ta có: 17 Cuối tháng 1 gửi ngân hàng 100 đồng. Cuối tháng liền sau gửi nhiều hơn tháng liền trước 10%, liên tục trong 12 tháng (từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 12). Lãi suất 1%/thá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiết khấu ngân lưu Giá trị hiện tại Thời giá của tiền Lãi đơn và lãi kép Giá trị tương lai Giá trị hiện tạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
22 trang 30 0 0 -
Bài giảng Bài 9: Quyết định cơ cấu vốn công ty
69 trang 29 0 0 -
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 2 - Nguyễn Tấn Bình
26 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 7 - Nguyễn Tấn Bình
18 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2020)
18 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2021)
14 trang 23 0 0 -
19 trang 23 0 0
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 2 & 3
13 trang 22 0 0 -
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 2 - Chiết khấu ngân lưu nguyên tắc ra quyết định đầu tư
54 trang 19 0 0 -
Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 2: Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án
14 trang 18 0 0