Bài giảng 20: Ngang bằng lãi suất và các vấn đề của nền kinh tế mở (Học kỳ Thu 2014-2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.33 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng 20: Ngang bằng lãi suất và các vấn đề của nền kinh tế mở (Học kỳ Thu 2014-2015) do Đỗ Thiên Anh Tuấn biên soạn nằm trong chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Bài giảng hướng đến trình bày các nội dung chính như: Quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất; lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP; các phản ứng chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng 20: Ngang bằng lãi suất và các vấn đề của nền kinh tế mở (Học kỳ Thu 2014-2015) - Đỗ Thiên Anh TuấnChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu 2014-2015 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP Các phản ứng chính sách 2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E) Tỷ giá hối đoái thực (ε) Tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng (NEER) Tỷ giá thực hiện dụng (REER) Luật một giá (LOP) Ngang giá sức mua (PPP) Ngang bằng lãi suất (IRP) Hiệu ứng Fisher (FE) Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) 3 Quan hệ giữa tỷ giá với giá cả: PPP PPP được xác lập khi không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường hàng hóa Quan hệ giữa tỷ giá với lãi suất: IRP IRP được xác lập khi không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính Do giá tài sản tài chính điều chỉnh trước thông tin mới nhanh hơn so với giá hàng hóa nên PPP không xác lập trong ngắn hạn 4Đường PPP 5 Vấn đề giải thích: Mức giá nào nên được sử dụng làm mức giá chung? Ngắn hạn hay dài hạn? Vấn đề lý thuyết: Các giả định không thực tế Vấn đề thống kê (rổ hàng hóa thống nhất?) Bỏ qua sự lưu động của dòng vốn Quan hệ nhân quả giữa tỷ giá và giá cả? Các kết quả kiểm nghiệm: Dài hạn Hàng hóa ngoại thương và khu vực dịch vụ Các nước có vị trí địa lý gần nhau Tỷ lệ lạm phát cao trong tương quan với đối tác thương mại 6 Cầu ngoại tệ Tỉ giá hiện tại ↑ giao ngay ↑ Chênh lệch lãiChênh lệch CIA suất được bù trừ lãi suất Cầu ngoại tệ Tỉ giá kỳ hạn↓ kỳ hạn ↓ 7 Nền tảng cơ bản: Dòng vốn dịch chuyển giữa hai quốc gia là do sự chênh lệch lãi suất giữa hai nước đó Quy mô chênh lệch là yếu tố cực kỳ quan trọng dẫn đến quy mô chênh lệch giữa tỷ giá giao ngay với tỷ giá kỳ hạn giữa hai đồng tiền Phần bù kỳ hạn có mối liên hệ chặt chẽ với sự chênh lệch lãi suất giữa các nước Nhà đầu tư có thể đầu tư trong nước hoặc nước ngoài: Đổi đồng nội tệ ra ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay => đầu tư đồng ngoại tệ vào các công cụ thị trường tiền tệ ở nước ngoài => đổi trở lại đồng tiền nội tệ theo tỷ giá kỳ hạn của thị trường. 8Xác định tỷ giá hối đoái cân bằng 9Lãi suất, sự kỳ vọng, và điểm cân bằng• Tác động của sự thay đổi lãi suất lên tỷ giá hiện tại – Một sự gia tăng lãi suất trả cho tiền gửi của một đồng tiền nào đó làm cho đồng tiền đó lên giá so với đồng tiền kia. • Một sự gia tăng lãi suất trả cho đồng nội tệ sẽ làm cho đồng nội tệ lên giá so với đồng đô la • Một sự gia tăng lãi suất trả cho đồng đô la sẽ làm cho đồng đô lên lên giá so với đồng nội tệ.• Tác động của sự thay đổi kỳ vọng lên tỷ giá hiện tại – Một sự gia tăng về tỷ giá tương lai kỳ vọng sẽ làm tăng tỷ giá hiện tại. – Một sự sụt giảm về tỷ giá tương lai kỳ vọng sẽ làm giảm tỷ giá hiện tại. 10 Sai lệch so với IRP là do: Chi phí giao dịch Rào cản dòng vốn quốc tế Rủi ro chính trị Nhà đầu tư muốn mở rộng biên lợi nhuận nhằm giảm rủi ro Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ: Các giao dịch thị trường tiền tệ euro Sai lệch so với IRP chủ yếu là do kiểm soát vốn, thuế và các rào cản chuyển giao vốn khác và chi phí giao dịch 11 PPP: %E e VND e USD IRP: %E iVND iUSD Vậy: (*) iVND iUSD e VND e USD 12 Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) F S iVND iUSD S Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm (UIP) E ( St 1 ) St iVND iUSD St ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng 20: Ngang bằng lãi suất và các vấn đề của nền kinh tế mở (Học kỳ Thu 2014-2015) - Đỗ Thiên Anh TuấnChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu 2014-2015 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP Các phản ứng chính sách 2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E) Tỷ giá hối đoái thực (ε) Tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng (NEER) Tỷ giá thực hiện dụng (REER) Luật một giá (LOP) Ngang giá sức mua (PPP) Ngang bằng lãi suất (IRP) Hiệu ứng Fisher (FE) Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) 3 Quan hệ giữa tỷ giá với giá cả: PPP PPP được xác lập khi không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường hàng hóa Quan hệ giữa tỷ giá với lãi suất: IRP IRP được xác lập khi không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính Do giá tài sản tài chính điều chỉnh trước thông tin mới nhanh hơn so với giá hàng hóa nên PPP không xác lập trong ngắn hạn 4Đường PPP 5 Vấn đề giải thích: Mức giá nào nên được sử dụng làm mức giá chung? Ngắn hạn hay dài hạn? Vấn đề lý thuyết: Các giả định không thực tế Vấn đề thống kê (rổ hàng hóa thống nhất?) Bỏ qua sự lưu động của dòng vốn Quan hệ nhân quả giữa tỷ giá và giá cả? Các kết quả kiểm nghiệm: Dài hạn Hàng hóa ngoại thương và khu vực dịch vụ Các nước có vị trí địa lý gần nhau Tỷ lệ lạm phát cao trong tương quan với đối tác thương mại 6 Cầu ngoại tệ Tỉ giá hiện tại ↑ giao ngay ↑ Chênh lệch lãiChênh lệch CIA suất được bù trừ lãi suất Cầu ngoại tệ Tỉ giá kỳ hạn↓ kỳ hạn ↓ 7 Nền tảng cơ bản: Dòng vốn dịch chuyển giữa hai quốc gia là do sự chênh lệch lãi suất giữa hai nước đó Quy mô chênh lệch là yếu tố cực kỳ quan trọng dẫn đến quy mô chênh lệch giữa tỷ giá giao ngay với tỷ giá kỳ hạn giữa hai đồng tiền Phần bù kỳ hạn có mối liên hệ chặt chẽ với sự chênh lệch lãi suất giữa các nước Nhà đầu tư có thể đầu tư trong nước hoặc nước ngoài: Đổi đồng nội tệ ra ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay => đầu tư đồng ngoại tệ vào các công cụ thị trường tiền tệ ở nước ngoài => đổi trở lại đồng tiền nội tệ theo tỷ giá kỳ hạn của thị trường. 8Xác định tỷ giá hối đoái cân bằng 9Lãi suất, sự kỳ vọng, và điểm cân bằng• Tác động của sự thay đổi lãi suất lên tỷ giá hiện tại – Một sự gia tăng lãi suất trả cho tiền gửi của một đồng tiền nào đó làm cho đồng tiền đó lên giá so với đồng tiền kia. • Một sự gia tăng lãi suất trả cho đồng nội tệ sẽ làm cho đồng nội tệ lên giá so với đồng đô la • Một sự gia tăng lãi suất trả cho đồng đô la sẽ làm cho đồng đô lên lên giá so với đồng nội tệ.• Tác động của sự thay đổi kỳ vọng lên tỷ giá hiện tại – Một sự gia tăng về tỷ giá tương lai kỳ vọng sẽ làm tăng tỷ giá hiện tại. – Một sự sụt giảm về tỷ giá tương lai kỳ vọng sẽ làm giảm tỷ giá hiện tại. 10 Sai lệch so với IRP là do: Chi phí giao dịch Rào cản dòng vốn quốc tế Rủi ro chính trị Nhà đầu tư muốn mở rộng biên lợi nhuận nhằm giảm rủi ro Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ: Các giao dịch thị trường tiền tệ euro Sai lệch so với IRP chủ yếu là do kiểm soát vốn, thuế và các rào cản chuyển giao vốn khác và chi phí giao dịch 11 PPP: %E e VND e USD IRP: %E iVND iUSD Vậy: (*) iVND iUSD e VND e USD 12 Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) F S iVND iUSD S Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm (UIP) E ( St 1 ) St iVND iUSD St ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngang bằng lãi suất Nền kinh tế mở Kinh tế mở Vấn đề của nền kinh tế mở Tỷ giá và lãi suất Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRPTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 244 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 134 0 0 -
Bài giảng Quản lý nền kinh tế mở
16 trang 37 0 0 -
Lý thuyết Kinh tế vĩ mô: Phần 2
138 trang 36 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 1
62 trang 33 0 0 -
Đại cương Kinh tế học vĩ mô: Phần 1
84 trang 33 0 0 -
kinh tế học vi mô (tái bản lần thứ 2): phần 2
286 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 5 - TS. Phan Thế Công
20 trang 28 0 0