Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 750.25 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: mục tiêu của chính sách điều chỉnh; chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo; chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 8/4/2020 Chương 2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 23 8/4/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1. Mục tiêu của chính sách điều chỉnh 2.1.1. Cân bằng bên trong 2.1.2. Cân bằng bên ngoài 2.2. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo 2.2.1. Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-r 2.2.2. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 2.2.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHD cố định 3.3. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo 3.3.1 Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-e 3.3.2 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 3.3.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ cố định Tài liệu đọc N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 13 NXB Thống kê, 1999. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 28 Chính sách tiền tệ và tài khóa trong một nền kinh tế mở. NXB ĐHKTQD, 2012. 24 8/4/2020 2.1. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Cân bằng bên trong: Cân bằng trên thị trường hàng hóa AD = Y = Y* Cân bằng trên thị trường tiền tệ MS/P = LP(r,Y) Cân bằng bên ngoài Cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế CA = - K 2.2. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƯỜNG HỢP VỐN QUỐC TẾ LƯU ĐỘNG KHÔNG HOÀN HẢO (Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-r) Giả thiết của mô hình: Giá không đổi. Nền kinh tế nhỏ, mở Vốn lưu động không hoàn hảo: r ≠r* 25 8/4/2020 Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r (mô hình IS-LM-BP) Các thành tố của mô hình Cân bằng của thị trường hàng hóa: đường IS Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ: đường LM Lp (Y,r) = MS/P Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế: đường BP CA (Y, e) = - K(r) Đường BP • Thể hiện sự kết hợp giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) thỏa mãn cân bằng cán cân thanh toán quốc tế CA = - K Trong đó: - CA: cán cân tài khoản vãng lai - K: cán cân tài khoản vốn 26 8/4/2020 Xây dựng đường BP Mối quan hệ giữa r và Y r để BOP cân bằng Mối quan hệ giữa r và K BP r1 r0 r2 K1 0 K2 Y2 Y0 Y1 K Y CA2 Cán cân thanh Mối quan hệ toán cân bằng 0 giữa CA và Y CA1 CA Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r Trạng thái cân bằng của nền kinh tế mở r BP Lãi suất E0 cân bằng r0 Điểm cân bằng IS Y0 Y Sản lượng cân bằng 27 8/4/2020 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tài khóa Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. Chính sách tiền tệ Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít r BP0 Tăng G, giảm T, BP1 dẫn đến: E1 LM0 • r tăng r1 r’ E' • Y tăng E0 r0 Cơ chế tác động? IS1 IS0 IS’ Y0 Y’ Y1 Y 28 8/4/2020 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều r LM0 BP1 Tăng G, giảm T, E1 r1 dẫn đến: BP0 E2 • r tăng r2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 8/4/2020 Chương 2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 23 8/4/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1. Mục tiêu của chính sách điều chỉnh 2.1.1. Cân bằng bên trong 2.1.2. Cân bằng bên ngoài 2.2. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo 2.2.1. Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-r 2.2.2. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 2.2.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHD cố định 3.3. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo 3.3.1 Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-e 3.3.2 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 3.3.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ cố định Tài liệu đọc N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 13 NXB Thống kê, 1999. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 28 Chính sách tiền tệ và tài khóa trong một nền kinh tế mở. NXB ĐHKTQD, 2012. 24 8/4/2020 2.1. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Cân bằng bên trong: Cân bằng trên thị trường hàng hóa AD = Y = Y* Cân bằng trên thị trường tiền tệ MS/P = LP(r,Y) Cân bằng bên ngoài Cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế CA = - K 2.2. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƯỜNG HỢP VỐN QUỐC TẾ LƯU ĐỘNG KHÔNG HOÀN HẢO (Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-r) Giả thiết của mô hình: Giá không đổi. Nền kinh tế nhỏ, mở Vốn lưu động không hoàn hảo: r ≠r* 25 8/4/2020 Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r (mô hình IS-LM-BP) Các thành tố của mô hình Cân bằng của thị trường hàng hóa: đường IS Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ: đường LM Lp (Y,r) = MS/P Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế: đường BP CA (Y, e) = - K(r) Đường BP • Thể hiện sự kết hợp giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) thỏa mãn cân bằng cán cân thanh toán quốc tế CA = - K Trong đó: - CA: cán cân tài khoản vãng lai - K: cán cân tài khoản vốn 26 8/4/2020 Xây dựng đường BP Mối quan hệ giữa r và Y r để BOP cân bằng Mối quan hệ giữa r và K BP r1 r0 r2 K1 0 K2 Y2 Y0 Y1 K Y CA2 Cán cân thanh Mối quan hệ toán cân bằng 0 giữa CA và Y CA1 CA Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r Trạng thái cân bằng của nền kinh tế mở r BP Lãi suất E0 cân bằng r0 Điểm cân bằng IS Y0 Y Sản lượng cân bằng 27 8/4/2020 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tài khóa Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. Chính sách tiền tệ Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít r BP0 Tăng G, giảm T, BP1 dẫn đến: E1 LM0 • r tăng r1 r’ E' • Y tăng E0 r0 Cơ chế tác động? IS1 IS0 IS’ Y0 Y’ Y1 Y 28 8/4/2020 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều r LM0 BP1 Tăng G, giảm T, E1 r1 dẫn đến: BP0 E2 • r tăng r2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 Kinh tế học vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở Chính sách điều chỉnh kinh tế Mô hình Mundell-Fleming Vốn lưu động hoàn hảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 692 3 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 291 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 219 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 - Bài 6: Các mô hình độc quyền tập đoàn
10 trang 147 0 0