Bài giảng An sinh xã hội - Chương 1: Khái luận về an sinh xã hội
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An sinh xã hội - Chương 1: Khái luận về an sinh xã hội. Chương này trình bày những nội dung về khái niệm, bản chất của an sinh xã hội; vai trò, chức năng của an sinh xã hội; nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội; cấu trúc của an sinh xã hội; lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An sinh xã hội - Chương 1: Khái luận về an sinh xã hội CHƢƠNG 1KHÁI LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI NỘI DUNG CHÍNH1.1 Khái niệm, bản chất của ASXH1.2 Vai trò, chức năng của ASXH1.3 Nguyên tắc cơ bản của ASXH1.4 Cấu trúc của ASXH1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của ASXH 1.1. Khái niệm, bản chất của an sinh xã hội 1.1.1. Khái niệm: An sinh xã hội là một hệ thống cơ chế, chínhsách, chương trình, giải pháp của Nhà nước và cộngđồng nhằm trợ giúp tất cả thành viên xã hội đối phóvới các rủi ro, nguy cơ về kinh tế - xã hội làm suygiảm hoặc mất nguồn thu nhập bởi nguyên nhânkhách quan và chủ quan, góp phần thực hiện côngbằng xã hội và phát triển bền vững.1.1.1. Khái niệm (tiếp): Một số khái niệm liên quan Phúc lợi xã hội Lưới an sinh xã hội Sàn an sinh xã hội Thể chế an sinh xã hội1.1.2. Bản chất của an sinh xã hội Là chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và thường được cụ thể hóa bởi luật pháp, chương trình quốc gia và tồn tại trong tiềm thức con người Là công cụ thực hiện phân phối lại thu nhập giữa các thành viên XH Vai trò Là sự che chắn, bảo vệ thành viên XH trước các rủi ro, bất lợi Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao đẹp trong mọi thời đại 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá an sinh xã hội (1) Chỉ số bao phủ:- Chỉ số bao phủ bảo hiểm xã hội- Chỉ số bao phủ bảo hiểm y tế- Chỉ số bao phủ trợ giúp xã hội- Chỉ số bao phủ trợ giúp đặc biệt (2) Chỉ số tác động (3) Chỉ số về tài chính1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội Khơi dậy tinh thần đoàn kết và tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong cộng đồng Đảm bảo công bằng xã hội Vai trò Góp phần ổn định và là động lực cho phát triển kinh tế xã hội Là “chất xúc tác” để các quốc gia, các dân tộc xích lại gần nhau hơn1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội Giảm Phòng thiểu ngừa rủi ro rủi ro Khắc phục rủi ro Chức năng1.3. Nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội Bao phủ Khuyến Bền khích vững Nguyên tắc Bảo trợ Ổn định 1.4. Cấu trúc của an sinh xã hội- Cấu trúc theo chức năng cơ bản- Cấu trúc theo không gian và thời gian- Cấu trúc theo sự phát triển của hệ thống chính sách và đối tượng điều chỉnh- Cấu trúc theo hình thức cung cấp dịch vụ- Cấu trúc theo hệ thống quản lý- Cấu trúc theo hệ thống pháp luật1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội Nguồn gốc cá nhân Nguồn gốc hình thành Nguồn gốc xã hội 1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hộiCác giai đoạn phát triển của ASXH trên thế giới: Thời kỳ tư bản Thời kỳ phong Thời kỳ kiến nô lệ 1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hộiCác giai đoạn phát triển của ASXH ở Việt Nam: Ngày Thời kỳ nay kháng Thời kỳ chiến trước chống CM Pháp, Thời tháng Mỹ kỳ 8/1945 tiền sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An sinh xã hội - Chương 1: Khái luận về an sinh xã hội CHƢƠNG 1KHÁI LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI NỘI DUNG CHÍNH1.1 Khái niệm, bản chất của ASXH1.2 Vai trò, chức năng của ASXH1.3 Nguyên tắc cơ bản của ASXH1.4 Cấu trúc của ASXH1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của ASXH 1.1. Khái niệm, bản chất của an sinh xã hội 1.1.1. Khái niệm: An sinh xã hội là một hệ thống cơ chế, chínhsách, chương trình, giải pháp của Nhà nước và cộngđồng nhằm trợ giúp tất cả thành viên xã hội đối phóvới các rủi ro, nguy cơ về kinh tế - xã hội làm suygiảm hoặc mất nguồn thu nhập bởi nguyên nhânkhách quan và chủ quan, góp phần thực hiện côngbằng xã hội và phát triển bền vững.1.1.1. Khái niệm (tiếp): Một số khái niệm liên quan Phúc lợi xã hội Lưới an sinh xã hội Sàn an sinh xã hội Thể chế an sinh xã hội1.1.2. Bản chất của an sinh xã hội Là chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và thường được cụ thể hóa bởi luật pháp, chương trình quốc gia và tồn tại trong tiềm thức con người Là công cụ thực hiện phân phối lại thu nhập giữa các thành viên XH Vai trò Là sự che chắn, bảo vệ thành viên XH trước các rủi ro, bất lợi Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao đẹp trong mọi thời đại 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá an sinh xã hội (1) Chỉ số bao phủ:- Chỉ số bao phủ bảo hiểm xã hội- Chỉ số bao phủ bảo hiểm y tế- Chỉ số bao phủ trợ giúp xã hội- Chỉ số bao phủ trợ giúp đặc biệt (2) Chỉ số tác động (3) Chỉ số về tài chính1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội Khơi dậy tinh thần đoàn kết và tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong cộng đồng Đảm bảo công bằng xã hội Vai trò Góp phần ổn định và là động lực cho phát triển kinh tế xã hội Là “chất xúc tác” để các quốc gia, các dân tộc xích lại gần nhau hơn1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội Giảm Phòng thiểu ngừa rủi ro rủi ro Khắc phục rủi ro Chức năng1.3. Nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội Bao phủ Khuyến Bền khích vững Nguyên tắc Bảo trợ Ổn định 1.4. Cấu trúc của an sinh xã hội- Cấu trúc theo chức năng cơ bản- Cấu trúc theo không gian và thời gian- Cấu trúc theo sự phát triển của hệ thống chính sách và đối tượng điều chỉnh- Cấu trúc theo hình thức cung cấp dịch vụ- Cấu trúc theo hệ thống quản lý- Cấu trúc theo hệ thống pháp luật1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội Nguồn gốc cá nhân Nguồn gốc hình thành Nguồn gốc xã hội 1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hộiCác giai đoạn phát triển của ASXH trên thế giới: Thời kỳ tư bản Thời kỳ phong Thời kỳ kiến nô lệ 1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hộiCác giai đoạn phát triển của ASXH ở Việt Nam: Ngày Thời kỳ nay kháng Thời kỳ chiến trước chống CM Pháp, Thời tháng Mỹ kỳ 8/1945 tiền sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An sinh xã hội Bài giảng An sinh xã hội Quản trị nhân lực doanh nghiệp Nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội Bản chất của an sinh xã hội Cấu trúc an sinh xã hộiTài liệu liên quan:
-
4 trang 190 0 0
-
8 trang 137 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Tập đoàn NextTech
60 trang 122 1 0 -
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 116 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 1: Tổng quan về quản trị hành chính văn phòng
26 trang 109 0 0 -
13 trang 94 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 82 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 52 0 0