Bài giảng An sinh xã hội: Vấn đề an sinh xã hội và phát triển kinh tế
Số trang: 47
Loại file: ppt
Dung lượng: 765.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An sinh xã hội "Vấn đề an sinh xã hội và phát triển kinh tế" có các nội dung chính như sau: Tìm hiểu chung về ASXH; tương quan giữa ASXH và kinh tế; nhìn chung ra thế giới và thực trạng ở Việt Nam; ảnh hưởng của các chính sách ASXH tới phát triển kinh tế; nhìn về Việt Nam; kết luận chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An sinh xã hội: Vấn đề an sinh xã hội và phát triển kinh tế An sinh xã hội Vấn đề An sinh xã hội và phát triển kinh tế Nội dung chính Tìm hiểu chung về ASXH. Tương quan giữa ASXH và kinh tế. Nhìn chung ra thế giới và thực trạng ở Việt Nam. Ảnh hưởng của các chính sách ASXH tới phát triển kinh tế. Nhìn về Việt Nam. Kết luận chung. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho những thành viên trong cộng đồng qua các biện pháp phân phối thu nhập và bảo vệ XH cho các thành viên lâm vào hoàn cảnh yếu thế trong XH, thông qua các biện pháp thu nhập và dịch vụ XH. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội Theo khái niệm của ILO An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình cảnh khốn đốn về kinh tế mà xã hội gây ra bởi tình trạng bị ngưng trệ hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cấp về chăm sóc y tế và các khoản tiền trợ cấp giúp các gia đình đông con. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội • Bản chất của An sinh xã hội: _ASXH là một chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và nó thường được cụ thể hóa bằng pháp luật, chương trình quốc gia, đặc biệt nó còn tồn tại ngay trong tiềm thức của mỗi con người, mỗi cộng đồng dân tộc. _ASXH là một cơ chế công cụ để phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng XH. _ASXH là sự che chắn, bảo vệ cho các thành viên trong XH trước các rủi ro và biến cố bất lợi xảy ra thông qua các lưới ASXH. _ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo và nhân văn cao đẹp của con người trong mọi thời đại. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội Vai trò: _ Góp phần đảm bảo công bằng XH. _ Vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực cho sự phát triển kinh tế XH. _ Khơi dậy tinh thần đoàn kết và giúp đờ lẫn nhau trong cộng đồng XH. _Là chất xúc tác giúp các nước các dân tộc tìm hiểu và xích lạ gần nhau, không phân biệt các thể chế chính trị, màu da, văn hóa. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội Chức năng của ASXH: _Đảm bảo duy trì thu nhập liên tục cho các thành viên trong XH ở mức tồi thiểu để giúp họ ổn định cuộc sống. _Tạo lập nên quỹ tiền tệ tập trung trong XH để phân phối lại cho những người không may gặp phải những hoàn cảnh éo le. _Gắn kết các thành viên trong cộng đồng XH để phòng ngừa, giảm thiểu và chia sẻ rủi ro đối phó với những hiểm họa xảy ra do các nguyên nhân khác nhau giúp cho cuộc sống ổn định và an toàn. Mối tương quan giữa An sinh xã hội và kinh tế • ASXH là nhân tố động lực để phát triển kinh tế xã hội. • ASXH là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến nền kinh tế của mỗi quốc gia, nhất là khi quy mô và diện bảo vệ của ASXH ngày càng được mở rộng. Nhìn chung ra thế giới và thực trạng ở Việt Nam • Thế giới: Kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên diễn ra tại Anh nền kinh tế thế giới phát triển 1 cách nhanh chóng, đi kèm theo đó là sự thay đổi về xã hội: Sự dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông thôn lên thành thị, từ những vùng kinh tế ít phát triển lên các khu công nghiệp để tìm kiếm cơ hội việc làm,dẫn tới sự ra tăng lực lượng lao động làm công ăn lương => những người lao động này cần có 1 tổ chức đứng ra đảm bảo quyền lợi của họ, tổ chức công đoàn ra đời. kinh tề phát triển, thu nhập ổn định => đòi hỏi về nhu cầu thiết yếu hàng ngày tăng lên nhanh chóng sự phát triển nhanh chóng về kinh tế luôn đi kèm với tỉ lệ tệ nạn XH gia tăng . nền kinh tế qua các cơn khủng hoảng và suy thoái đẩy công nhân đứng trên bờ vực thất nghiệp và không có thu nhập lo cho gia đình. Mạng lưới ASXH mở rộng và phát triển nhằm khắc phục những bất bình đẳng trong thu nhập, điều hòa rủi ro, tạo điều kiện cho nhóm dân cư nghèo được thụ hưởng những điều kiện tối thiểu để ổn định cuộc sống của họ. Việt Nam • Qua các thời kì lịch sử, Việt Nam luôn coi ASXH là phương sách quan trọng nhất trong duy trì sự ổn định và phát triển đất nước. Tuy nhiên hê thống ASXH thực sự được phát triển vào thời điểm nhà nước XHCN Việt Nam ra đời. • Sự phát triển của nền kinh tế thị trường làm cho hệ thống an sinh xã hội (ASXH) truyền thống dựa trên cơ sở cộng đồng có xu hướng bị xói mòn. Với điều kiện ngân sách còn hạn hẹp nên khả năng đảm bảo ASXH cho các đối tượng nông dân, dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn. Việt Nam • Do thu nhập ít ỏi và thiếu hiểu biết về ASXH theo phương thức đóng hưởng, nên người nông dân chưa mặn mà trong việc chủ động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An sinh xã hội: Vấn đề an sinh xã hội và phát triển kinh tế An sinh xã hội Vấn đề An sinh xã hội và phát triển kinh tế Nội dung chính Tìm hiểu chung về ASXH. Tương quan giữa ASXH và kinh tế. Nhìn chung ra thế giới và thực trạng ở Việt Nam. Ảnh hưởng của các chính sách ASXH tới phát triển kinh tế. Nhìn về Việt Nam. Kết luận chung. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho những thành viên trong cộng đồng qua các biện pháp phân phối thu nhập và bảo vệ XH cho các thành viên lâm vào hoàn cảnh yếu thế trong XH, thông qua các biện pháp thu nhập và dịch vụ XH. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội Theo khái niệm của ILO An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình cảnh khốn đốn về kinh tế mà xã hội gây ra bởi tình trạng bị ngưng trệ hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cấp về chăm sóc y tế và các khoản tiền trợ cấp giúp các gia đình đông con. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội • Bản chất của An sinh xã hội: _ASXH là một chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và nó thường được cụ thể hóa bằng pháp luật, chương trình quốc gia, đặc biệt nó còn tồn tại ngay trong tiềm thức của mỗi con người, mỗi cộng đồng dân tộc. _ASXH là một cơ chế công cụ để phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng XH. _ASXH là sự che chắn, bảo vệ cho các thành viên trong XH trước các rủi ro và biến cố bất lợi xảy ra thông qua các lưới ASXH. _ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo và nhân văn cao đẹp của con người trong mọi thời đại. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội Vai trò: _ Góp phần đảm bảo công bằng XH. _ Vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực cho sự phát triển kinh tế XH. _ Khơi dậy tinh thần đoàn kết và giúp đờ lẫn nhau trong cộng đồng XH. _Là chất xúc tác giúp các nước các dân tộc tìm hiểu và xích lạ gần nhau, không phân biệt các thể chế chính trị, màu da, văn hóa. Tìm hiểu chung về An sinh xã hội Chức năng của ASXH: _Đảm bảo duy trì thu nhập liên tục cho các thành viên trong XH ở mức tồi thiểu để giúp họ ổn định cuộc sống. _Tạo lập nên quỹ tiền tệ tập trung trong XH để phân phối lại cho những người không may gặp phải những hoàn cảnh éo le. _Gắn kết các thành viên trong cộng đồng XH để phòng ngừa, giảm thiểu và chia sẻ rủi ro đối phó với những hiểm họa xảy ra do các nguyên nhân khác nhau giúp cho cuộc sống ổn định và an toàn. Mối tương quan giữa An sinh xã hội và kinh tế • ASXH là nhân tố động lực để phát triển kinh tế xã hội. • ASXH là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến nền kinh tế của mỗi quốc gia, nhất là khi quy mô và diện bảo vệ của ASXH ngày càng được mở rộng. Nhìn chung ra thế giới và thực trạng ở Việt Nam • Thế giới: Kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên diễn ra tại Anh nền kinh tế thế giới phát triển 1 cách nhanh chóng, đi kèm theo đó là sự thay đổi về xã hội: Sự dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông thôn lên thành thị, từ những vùng kinh tế ít phát triển lên các khu công nghiệp để tìm kiếm cơ hội việc làm,dẫn tới sự ra tăng lực lượng lao động làm công ăn lương => những người lao động này cần có 1 tổ chức đứng ra đảm bảo quyền lợi của họ, tổ chức công đoàn ra đời. kinh tề phát triển, thu nhập ổn định => đòi hỏi về nhu cầu thiết yếu hàng ngày tăng lên nhanh chóng sự phát triển nhanh chóng về kinh tế luôn đi kèm với tỉ lệ tệ nạn XH gia tăng . nền kinh tế qua các cơn khủng hoảng và suy thoái đẩy công nhân đứng trên bờ vực thất nghiệp và không có thu nhập lo cho gia đình. Mạng lưới ASXH mở rộng và phát triển nhằm khắc phục những bất bình đẳng trong thu nhập, điều hòa rủi ro, tạo điều kiện cho nhóm dân cư nghèo được thụ hưởng những điều kiện tối thiểu để ổn định cuộc sống của họ. Việt Nam • Qua các thời kì lịch sử, Việt Nam luôn coi ASXH là phương sách quan trọng nhất trong duy trì sự ổn định và phát triển đất nước. Tuy nhiên hê thống ASXH thực sự được phát triển vào thời điểm nhà nước XHCN Việt Nam ra đời. • Sự phát triển của nền kinh tế thị trường làm cho hệ thống an sinh xã hội (ASXH) truyền thống dựa trên cơ sở cộng đồng có xu hướng bị xói mòn. Với điều kiện ngân sách còn hạn hẹp nên khả năng đảm bảo ASXH cho các đối tượng nông dân, dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn. Việt Nam • Do thu nhập ít ỏi và thiếu hiểu biết về ASXH theo phương thức đóng hưởng, nên người nông dân chưa mặn mà trong việc chủ động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An sinh xã hội An sinh xã hội và kinh tế An sinh xã hội Phát triển kinh tế Chính sách an sinh xã hội Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
4 trang 178 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 171 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 149 0 0 -
8 trang 136 0 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0