Danh mục

Bài giảng an toàn giao thông - Chương 2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.09 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính toán chuyển động thẳng của ôtôTính toán chuyển động thẳng của ôtô là xác định các tham số chuyển động cơ bản của nó như tốc độ, quãng đường, thời gian và quỹ đạo chuyển động, nó là một phần không thể tách rời việc nghiên cứu tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng an toàn giao thông - Chương 2Bµ gi¶ng An toµn giao th«ng Chương II Tính toán chuyển động thẳng của ôtô Tính toán chuyển động thẳng của ôtô là xác định các tham số chuyển động cơbản của nó như tốc độ, quãng đường, thời gian và quỹ đạo chuyển động, nó là mộtphần không thể tách rời việc nghiên cứu tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB).Yêu cầu cần phải có phương pháp tính toán đơn giản, sai số phạm phải không lớn.2.1. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. Ôtô trước khi xẩy ra tai nạn có thể coi gần đúng là chuyể động đều. Khi ôtôchuyển động đều, phương trình chuyển động của ôtô được xác định theo công thức: S a = v a .t (m) (2.1). Trong đó: Sa – quãng đường chuyển động của ôtô (m); va - vận tốc chuyển động của ôtô (m/s); t - Thời gian chuyển động (s). Theo thống kê tốc độ chuyển động trung bình của ôtô trong khoảng 12...15 m/s(45...55 km/h). Thường quan hệ thì tốc độ thực của ôtô (va) và tốc độ đánh giá củangười làm chứng (vc) bằng công thức: v a = 1,25v c − 3,5 (m/s) (2.2). Đánh giá của lái xe về tốc độ thường lệch ±1.5 m/s, khi xẩy ra tai nạn lái xethường đánh giá tốc độ nhỏ hơn từ 10 ÷ 30% so với thực tế.2.2. PHANH ÔTÔ BẰNG ĐỘNG CƠ VÀ CHẠY TRƠN Trong quá trình tai nạn giao thông việc phanh ôtô bằng động cơ và chạy trơn ít khitồn tại dưới một dạng chuyển động độc lập. Thường thì lúc đầu người lái phanh ngặtkhi tình huống nguy hiểm xuất hiện, khi tai nạn đã xẩy ra (ở thời khắc ban đầu) ngườilái xe nhả bàn đạp phanh và ôtô chạy trơn cho đến khi dừng hẳn. 2.2.1. CÁC LỰC CẢN TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHẠY TRƠN 2.2.1.1. Lực cản quán tính (Pj) Lực cản quán tính của ôtô khi phanh được xác định theo công thức: G Pj = .δ j .J p (N) (2.3). g© TS NguyÔn V¨n Bang & KS TrÇn V¨n Nh− - §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i 7Bµ gi¶ng An toµn giao th«ng Trong đó: G - trọng lượng thực tế của ôtô (N); g – gia tốc trọng trường (m/s2); Jp – gia tốc phanh của ôtô (m/s2); δj - hệ số kể đến ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay của ôtô. Ga δ j = 1 + (0,03 + 0,05.ihi ). 2 G Khi ôtô chạy trơn (động cơ được tách khỏi hệ thống truyền lực) δi được xác địnhtheo công thức kinh nghiệm: Ga δ j = 1 + 0,03. (2.4). G (với Ga - trọng lượng toàn bộ của ôtô (N)). 2.2.1.2. lực cản tổng cộng của đường (Pψ). Lực cản tổng cộng của đường được xác định theo công thức: Pψ = G.(f.cosα+sinα) = G.ψ (N) (2.5). Trong đó: f – hệ số cản lăn của đường; α - góc dốc của đường; ψ - hệ số cản tổng cộng của đường; ψ = f.cosα+sinα 2.2.1.3. Lực cản không khí (Pω). Lực cản không khí của ôtô được xác định theo công thức: Pω = W.v 2 (N) (2.6). a Trong đó: W – nhân tố cản của ôtô (N.s2/m2). 2.2.1.4. Lực cản của hệ thống truyền lực khi chạy trơn (Pxx). Lực cản trong hệ thống truyền lực khi ôtô chạy trơn được quy dẫn về bánh xe chủđộng xác định theo công thức thực nghiệm: Pxx = (2 + 0,009 .v a ).G a .10 −3 (N) (2.7). Trong đó: va - Vận tốc chuyển động của ôtô; Ga - trọng lượng toàn bộ của ôtô.© TS NguyÔn V¨n Bang & KS TrÇn V¨n Nh− - §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i 8Bµ gi¶ng An toµn giao th«ng 2.2.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG LỰC KHI ÔTÔ CHẠY TRƠN Phương trình cân lực của ôtô khi chạy trơn: Pj = Pψ + Pω + Pxx (2.8). Thay các thành phần lực cản và biến đổi ta đưa (2.8) về (2.9). Pω + Pxx J p = (ψ + ).g = ΨΣ .g (2.9). G.δ j Pω + Pxx ΨΣ = ψ + - hệ số cản chuyển động tổng cộng. G.δ j 2.2.3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ KHI CHẠY TRƠN 2.2.3.1. Phương pháp đồ thị • Xây dựng đồ thị quãng đường phanh Chia khoảng tốc độ khảo sát thành nhiều khoảng. Quãng đường ôtô đi đượctrong khoảng tốc độ (V1, V2) được xác định theo công thức: ...

Tài liệu được xem nhiều: