Bài giảng An toàn hệ thống thông tin: Chương 2a - Nguyễn Thị Hạnh
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.64 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn hệ thống thông tin: Chương 2a Mã hóa đối xứng cung cấp cho người học những kiến thức như: Mã cổ điển (Classical Encryption); Mã dòng (Stream Ciphers) và Mã khối (Block Ciphers); Mã DES (Data Encryption Standard); Mã hiện đại AES (Advanced Encryption Standard); Các mô hình ứng dụng mã khối. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn hệ thống thông tin: Chương 2a - Nguyễn Thị Hạnh 07/01/2018 Chương 2: SYMMETRIC CIPHERS (Mã hóa đối xứng) Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Hạnh 1 Contents 1. Mã cổ điển (Classical Encryption) 2. Mã dòng (Stream Ciphers) và Mã khối (Block Ciphers) 3. Mã DES (Data Encryption Standard) 4. Mã hiện đại AES (Advanced Encryption Standard) 5. Các mô hình ứng dụng mã khối ( Cryptography and Network Security: Principles and Practices (3rd Ed.) – Chapter 2, 3, 5, 6) Nguyễn Thị Hạnh 2 1 07/01/2018 1. Mã cổ điển (Classical Encryption) 1.1 Khái niệm về Mã đối xứng (Symmetric Cipher) 1.2 Một số mã đối xứng nổi tiếng Nguyễn Thị Hạnh 3 1.1 Khái niệm mã đối xứng ˗ Mô hình mã hóa đối xứng Nguyễn Thị Hạnh 4 2 07/01/2018 1.1 Khái niệm mã đối xứng ˗ Bản rõ X (Plaintext): được gọi là bản tin gốc. Đây là dữ liệu ban đầu ở dạng rõ. Bản rõ có thể được chia nhỏ có kích thước phù hợp. ˗ Thuật toán mã hóa (Encryption algorithm): là thuật toán được sử dụng để mã hóa (thay thế hoặc biến đổi) bản rõ ˗ Khóa bí mật (Secret key): Khóa bí mật được đưa vào thuật toán mã hóa. Khóa này là giá trị độc lập với bản rõ và thuật toán mã hóa. Thuật toán sẽ tạo ra đầu ra (input) khác nhau tùy thuộc vào khóa đặc biệt được dùng tại thời điểm đó. Các kỹ thuật thay thế (substitution) và hoán vị (transformation) được thực hiện bởi thuật toán tùy thuộc vào khóa (key) Nguyễn Thị Hạnh 5 1.1 Khái niệm mã đối xứng ˗ Bản mã (Ciphertext): Thông tin, dữ liệu đã được mã hoá ở dạng mờ. Nó tùy thuộc vào plain text và secret key. Cho trước một thông điệp, 2 khóa khác nhau thì sẽ tạo ra được hai bản mã khác nhau. Bản mã là một dòng dữ liệu ngẫu nhiên và nó bền vững và khó hiểu. ˗ Thuật tóa giải mã (Decryption algorithm): Thuật toán giải mã (Decryption algorithm): đây là thực chất là thuật toán mã hóa chạy theo chiều ngược lại. Nó lấy ciphertext và secret key để tạo ra plaintext gốc. ˗ Người gửi/Người nhận (Sender/recipient): Người gửi/Người nhận dữ liệu Nguyễn Thị Hạnh 6 3 07/01/2018 Mô hình mã đối đối xứng Nguyễn Thị Hạnh 7 Đặc tính của mã đối xứng ˗ Thuật toán mã hóa và giải mã sử dụng chung một khóa, thuật toán giải mã là phép toán ngược của thuật toán mã hóa. Vì vậy mô hình trên được gọi là phương pháp mã hóa đối xứng. ˗ Đặc tính của mã đối xứng: Khóa phải được giữ bí mật giữa người gởi và người nhận, khóa phải được chuyển một cách an toàn từ người gởi đến người nhận. Một hệ mã hóa đối xứng phải có tính an toàn. An toàn khi và chỉ khi nó không thể bị phá mã (điều kiện lý tưởng) hoặc thời gian phá mã là bất khả thi. Nguyễn Thị Hạnh 8 4 07/01/2018 Kỹ thuật mã hóa (Cryptography) Hệ thống mã hóa được đặc trưng bởi: ˗Kỹ thuật được sử dụng để chuyển đổi bản rõ thành bản mã. Tất cả các thuật toán được dựa vào 2 kỹ thuật cơ bản: (a)Phép thế (substitution): dùng từng ký tự (hay từng nhóm ký tự) trong bản rõ được thay thế bằng một ký tự (hay một nhóm ký tự) khác để tạo ra bản mã. Bên nhận chỉ cần đảo ngược trình tự thay thế trên bản mã để có được bản rõ ban đầu. (b)Hoán vị (transposition): Các ký tự trong bản rõ được giữ nguyên, chúng chỉ được sắp xếp lại vị trí để tạo ra bản mã. Yêu cầu cơ bản là không có thông tn nào bị mất (có nghĩa là tất cả các thao thác có thể đảo ngược). Nguyễn Thị Hạnh 9 Kỹ thuật mã hóa (Cryptography) ˗ Số khóa được người gửi và người nhận dùng khi mã hóa. Một khóa duy nhất: Mã đối xứng/ Mã khóa đơn/ Mã khóa bí mật khóa/ Mã hóa thông thường (symmetric, single-key, secret-key, or conventional encryption) Hai khóa: Mã hóa bất đối xứng/ mã hóa hai khóa/ Mã hóa khóa công khai (asymmetric, two-key, or public-key encryption) Nguyễn Thị Hạnh 10 5 07/01/2018 Kỹ thuật mã hóa (Cryptography) ˗ Cách mà bản rõ được xử lý: Khối (block cipher): dữ liệu được chia thành từng khối có kích thước xác định và áp dụng thuật toán mã hóa với tham số cho từng khối. Dòng (stream cipher): từng phần tử ở đầu vào được xử lý liên tục tạo phần tử đầu ra tương ứng. Nguyễn Thị Hạnh 11 Phá mã (Cryptanalysis) ˗ Hai cách tiếp cận tấn công mã đối xứng: Phân tích mật mã (cryptanalysis attack) hay còn gọi “tấn công dùng thuật toán”: dựa trên thuật thoán và một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn hệ thống thông tin: Chương 2a - Nguyễn Thị Hạnh 07/01/2018 Chương 2: SYMMETRIC CIPHERS (Mã hóa đối xứng) Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Hạnh 1 Contents 1. Mã cổ điển (Classical Encryption) 2. Mã dòng (Stream Ciphers) và Mã khối (Block Ciphers) 3. Mã DES (Data Encryption Standard) 4. Mã hiện đại AES (Advanced Encryption Standard) 5. Các mô hình ứng dụng mã khối ( Cryptography and Network Security: Principles and Practices (3rd Ed.) – Chapter 2, 3, 5, 6) Nguyễn Thị Hạnh 2 1 07/01/2018 1. Mã cổ điển (Classical Encryption) 1.1 Khái niệm về Mã đối xứng (Symmetric Cipher) 1.2 Một số mã đối xứng nổi tiếng Nguyễn Thị Hạnh 3 1.1 Khái niệm mã đối xứng ˗ Mô hình mã hóa đối xứng Nguyễn Thị Hạnh 4 2 07/01/2018 1.1 Khái niệm mã đối xứng ˗ Bản rõ X (Plaintext): được gọi là bản tin gốc. Đây là dữ liệu ban đầu ở dạng rõ. Bản rõ có thể được chia nhỏ có kích thước phù hợp. ˗ Thuật toán mã hóa (Encryption algorithm): là thuật toán được sử dụng để mã hóa (thay thế hoặc biến đổi) bản rõ ˗ Khóa bí mật (Secret key): Khóa bí mật được đưa vào thuật toán mã hóa. Khóa này là giá trị độc lập với bản rõ và thuật toán mã hóa. Thuật toán sẽ tạo ra đầu ra (input) khác nhau tùy thuộc vào khóa đặc biệt được dùng tại thời điểm đó. Các kỹ thuật thay thế (substitution) và hoán vị (transformation) được thực hiện bởi thuật toán tùy thuộc vào khóa (key) Nguyễn Thị Hạnh 5 1.1 Khái niệm mã đối xứng ˗ Bản mã (Ciphertext): Thông tin, dữ liệu đã được mã hoá ở dạng mờ. Nó tùy thuộc vào plain text và secret key. Cho trước một thông điệp, 2 khóa khác nhau thì sẽ tạo ra được hai bản mã khác nhau. Bản mã là một dòng dữ liệu ngẫu nhiên và nó bền vững và khó hiểu. ˗ Thuật tóa giải mã (Decryption algorithm): Thuật toán giải mã (Decryption algorithm): đây là thực chất là thuật toán mã hóa chạy theo chiều ngược lại. Nó lấy ciphertext và secret key để tạo ra plaintext gốc. ˗ Người gửi/Người nhận (Sender/recipient): Người gửi/Người nhận dữ liệu Nguyễn Thị Hạnh 6 3 07/01/2018 Mô hình mã đối đối xứng Nguyễn Thị Hạnh 7 Đặc tính của mã đối xứng ˗ Thuật toán mã hóa và giải mã sử dụng chung một khóa, thuật toán giải mã là phép toán ngược của thuật toán mã hóa. Vì vậy mô hình trên được gọi là phương pháp mã hóa đối xứng. ˗ Đặc tính của mã đối xứng: Khóa phải được giữ bí mật giữa người gởi và người nhận, khóa phải được chuyển một cách an toàn từ người gởi đến người nhận. Một hệ mã hóa đối xứng phải có tính an toàn. An toàn khi và chỉ khi nó không thể bị phá mã (điều kiện lý tưởng) hoặc thời gian phá mã là bất khả thi. Nguyễn Thị Hạnh 8 4 07/01/2018 Kỹ thuật mã hóa (Cryptography) Hệ thống mã hóa được đặc trưng bởi: ˗Kỹ thuật được sử dụng để chuyển đổi bản rõ thành bản mã. Tất cả các thuật toán được dựa vào 2 kỹ thuật cơ bản: (a)Phép thế (substitution): dùng từng ký tự (hay từng nhóm ký tự) trong bản rõ được thay thế bằng một ký tự (hay một nhóm ký tự) khác để tạo ra bản mã. Bên nhận chỉ cần đảo ngược trình tự thay thế trên bản mã để có được bản rõ ban đầu. (b)Hoán vị (transposition): Các ký tự trong bản rõ được giữ nguyên, chúng chỉ được sắp xếp lại vị trí để tạo ra bản mã. Yêu cầu cơ bản là không có thông tn nào bị mất (có nghĩa là tất cả các thao thác có thể đảo ngược). Nguyễn Thị Hạnh 9 Kỹ thuật mã hóa (Cryptography) ˗ Số khóa được người gửi và người nhận dùng khi mã hóa. Một khóa duy nhất: Mã đối xứng/ Mã khóa đơn/ Mã khóa bí mật khóa/ Mã hóa thông thường (symmetric, single-key, secret-key, or conventional encryption) Hai khóa: Mã hóa bất đối xứng/ mã hóa hai khóa/ Mã hóa khóa công khai (asymmetric, two-key, or public-key encryption) Nguyễn Thị Hạnh 10 5 07/01/2018 Kỹ thuật mã hóa (Cryptography) ˗ Cách mà bản rõ được xử lý: Khối (block cipher): dữ liệu được chia thành từng khối có kích thước xác định và áp dụng thuật toán mã hóa với tham số cho từng khối. Dòng (stream cipher): từng phần tử ở đầu vào được xử lý liên tục tạo phần tử đầu ra tương ứng. Nguyễn Thị Hạnh 11 Phá mã (Cryptanalysis) ˗ Hai cách tiếp cận tấn công mã đối xứng: Phân tích mật mã (cryptanalysis attack) hay còn gọi “tấn công dùng thuật toán”: dựa trên thuật thoán và một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn hệ thống thông tin An toàn hệ thống thông tin Hệ thống thông tin Mã hóa đối xứng Symmetric ciphers Mã cổ điển Mã hiện đại AES Mô hình ứng dụng mã khốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 279 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 224 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 210 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 210 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 162 0 0 -
65 trang 150 0 0