Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp
Số trang: 164
Loại file: pptx
Dung lượng: 7.87 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp" được biên soạn với mục tiêu cung cấp kiến thức về quy định pháp quy của nhà nước về an toàn vệ sinh lao động; phòng tránh và sơ cứu người khi gặp tai nạn; các biện pháp an toàn trong mạng điện; phân biệt được phương pháp bảo vệ nối đất và phương pháp bảo vệ nối dây trung tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG PHONG 12/15/20 1 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ü An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp ü Mã môn học: MH12 ü Thời gian của môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 2 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) 12/15/20 2 MỤC TIÊU MÔN HỌC NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH KIẾN THỨC KỸ NĂNG NHIỆM Ø Nắm được các quy Ø Áp dụng được các định pháp quy của quy định pháp quy Ø Có trách nhà nước về an toàn của nhà nước về an nhiệm, nghiêm vệ sinh lao động toàn và vệ sinh lao túc tìm hiểu uy Ø Phòng tránh và sơ động vào nghề; định pháp quy cứu người khi gặp tai Ø Sơ cứu được khi của nhà nước nạn gặp các tai nạn, về an toàn và Ø Biết phân tích và khắc phục và giảm vệ sinh lao đưa ra được các thiệt hại về người và động vào nghề; biện pháp an toàn thiết bị khi xảy ra Ø Tự thể hiện và trong mạng điện. mất an toàn. chịu trách Ø Hiểu rõ và phân biệt Ø Có ý thức đảm bảo nhiệm với được phương pháp an toàn cho người nhiệm vụ mà bảo vệ nối đất và và thiết bị khi làm giáo viên giao phương pháp bảo việc, an toàn và vệ cho vệ nối dây trung tính sinh công nghiệp. 3 12/15/20 NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động Chương 2:An toàn trong hệ thống lạnh Chương 3:An toàn trong vận hành sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 4 Tài liệu tham khảo [1] Thông tư số 10/2003/TT LĐTBXH ngày 18/04/2003 [2] TCVN 4244 2005 [3] Nghị định 181/CP ngày 18/12 năm 1964 [4] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 [5] Bộ luật lao động [6] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh cơ sở.NXB Giáo dục 1999. [7] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh ứng dụng.NXB Giáo dục 2002. [8] Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân. Điều tiết không khí. NXB Khoa học kỹ thuật 1997. [9] Nguyễn Đức Lợi. Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh. NXB Giáo dục 2007. 12/15/20 5 Chương 1Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh 1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động lao động, vệ sinh lao động: 1.1.Hệ thống luật pháp về BHLĐ ở Việt Nam: Phần I: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan. Phần II: Nghị định 06/2005/NĐ CP của Chính Phủ và các nghị định khác liên quan. Phần III: Các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật. 12/15/20 6 1.2. Các văn bản Luật, Pháp lệnh liên quan: • Bộ luật Lao động • Luật Bảo hiểm xã hội • Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân • Luật Phòng cháy, chữa cháy • Luật Bảo vệ môi trường • Luật Chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam • Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính... 12/15/20 7 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa được Quốc hội thông qua có 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động. • Thứ nhất, lần đầu tiên mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Bộ luật Lao động đối với người làm việc không có quan hệ lao động về một số tiêu chuẩn lao động • Thứ hai, quy định về nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền của các tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong đối thoại, thương lượng, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. • Thứ ba, chế định về hợp đồng lao động 12/15/20quy định theo 8 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa được Quốc hội thông qua có 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động. • Thứ tư, quy định cụ thể về các trường hợp được tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm nhằm bảo đảm quyền lợi lâu dài cho người lao động. • Bổ sung một ngày nghỉ hưởng nguyên lương đối với người lao động liền kề với Ngày Quốc khánh 29. Bổ sung thêm trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương. • Thứ năm, quy định điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình nhằm chuẩn bị, ứng phó với quá trình già hóa dân số, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao độ12/15/20 ng. 9 1.2.1. Bộ luật Lao động: • Sửa đổi năm 2019 vừa được Quốc hội thông qua có 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động. • Thứ tám, những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới đã được thay đổi về quan điểm tiếp cận bảo đảm quyền việc làm, quyền lao động của lao động nữ thay vì quy định hạn chế như B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG PHONG 12/15/20 1 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ü An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp ü Mã môn học: MH12 ü Thời gian của môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 2 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) 12/15/20 2 MỤC TIÊU MÔN HỌC NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH KIẾN THỨC KỸ NĂNG NHIỆM Ø Nắm được các quy Ø Áp dụng được các định pháp quy của quy định pháp quy Ø Có trách nhà nước về an toàn của nhà nước về an nhiệm, nghiêm vệ sinh lao động toàn và vệ sinh lao túc tìm hiểu uy Ø Phòng tránh và sơ động vào nghề; định pháp quy cứu người khi gặp tai Ø Sơ cứu được khi của nhà nước nạn gặp các tai nạn, về an toàn và Ø Biết phân tích và khắc phục và giảm vệ sinh lao đưa ra được các thiệt hại về người và động vào nghề; biện pháp an toàn thiết bị khi xảy ra Ø Tự thể hiện và trong mạng điện. mất an toàn. chịu trách Ø Hiểu rõ và phân biệt Ø Có ý thức đảm bảo nhiệm với được phương pháp an toàn cho người nhiệm vụ mà bảo vệ nối đất và và thiết bị khi làm giáo viên giao phương pháp bảo việc, an toàn và vệ cho vệ nối dây trung tính sinh công nghiệp. 3 12/15/20 NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động Chương 2:An toàn trong hệ thống lạnh Chương 3:An toàn trong vận hành sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 4 Tài liệu tham khảo [1] Thông tư số 10/2003/TT LĐTBXH ngày 18/04/2003 [2] TCVN 4244 2005 [3] Nghị định 181/CP ngày 18/12 năm 1964 [4] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 [5] Bộ luật lao động [6] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh cơ sở.NXB Giáo dục 1999. [7] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh ứng dụng.NXB Giáo dục 2002. [8] Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân. Điều tiết không khí. NXB Khoa học kỹ thuật 1997. [9] Nguyễn Đức Lợi. Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh. NXB Giáo dục 2007. 12/15/20 5 Chương 1Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh 1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động lao động, vệ sinh lao động: 1.1.Hệ thống luật pháp về BHLĐ ở Việt Nam: Phần I: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan. Phần II: Nghị định 06/2005/NĐ CP của Chính Phủ và các nghị định khác liên quan. Phần III: Các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật. 12/15/20 6 1.2. Các văn bản Luật, Pháp lệnh liên quan: • Bộ luật Lao động • Luật Bảo hiểm xã hội • Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân • Luật Phòng cháy, chữa cháy • Luật Bảo vệ môi trường • Luật Chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam • Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính... 12/15/20 7 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa được Quốc hội thông qua có 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động. • Thứ nhất, lần đầu tiên mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Bộ luật Lao động đối với người làm việc không có quan hệ lao động về một số tiêu chuẩn lao động • Thứ hai, quy định về nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền của các tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong đối thoại, thương lượng, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. • Thứ ba, chế định về hợp đồng lao động 12/15/20quy định theo 8 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa được Quốc hội thông qua có 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động. • Thứ tư, quy định cụ thể về các trường hợp được tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm nhằm bảo đảm quyền lợi lâu dài cho người lao động. • Bổ sung một ngày nghỉ hưởng nguyên lương đối với người lao động liền kề với Ngày Quốc khánh 29. Bổ sung thêm trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương. • Thứ năm, quy định điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình nhằm chuẩn bị, ứng phó với quá trình già hóa dân số, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao độ12/15/20 ng. 9 1.2.1. Bộ luật Lao động: • Sửa đổi năm 2019 vừa được Quốc hội thông qua có 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động. • Thứ tám, những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới đã được thay đổi về quan điểm tiếp cận bảo đảm quyền việc làm, quyền lao động của lao động nữ thay vì quy định hạn chế như B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn lao động điện lạnh An toàn lao động điện lạnh Vệ sinh công nghiệp Lao động điện lạnh An toàn vệ sinh lao độngTài liệu liên quan:
-
5 trang 167 6 0
-
34 trang 150 1 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 148 0 0 -
130 trang 147 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
389 trang 128 0 0
-
34 trang 93 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 87 5 0 -
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 72 0 0 -
sản xuất bia - lý thuyết và thực hành
597 trang 66 0 0