Bài giảng An toàn phóng xạ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.24 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn phóng xạ gồm các nội dung chính như sau An toàn phóng xạ đối với nguồn bức xạ kín; an toàn phóng xạ đối với nguồn bức xạ hở; các biện pháp bảo vệ cá nhân; an toàn phóng xạ đối với bệnh nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn phóng xạ AN TOÀN PHÓNG XẠ I.AN TOÀN PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI NGUỒN BỨC XẠ KÍN 1.BẢO VỆ BẰNG THỜI GIAN: - Luyện tập thuần thục trước các thao tác với các mô hình không phóng xạ - Chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp đúng vị trí các dụng cụ, thiết bị và nhân sự liên quan trước khi thao tác - Khi thao tác phải thành thạo, chính xác,đúng qui trình, nhanh gọn 2.BẢO VỆ BẰNG KHOẢNG CÁCH: - Đứng cách nguồn ở khoản cách tối đa có thể (mà vẫn thao tác được) - Dùng các dụng cụ hổ trợ như que gắp,cặp dài…, thao tác từ xa - Dùng robot, hoặc các thiết bị điều khiển tự động 3.BẢO VỆ BẰNG MÀN CHẮN: -màng chắn dạng bình chứa -màng chắn thiết bị -màng chắn di động -màn chắn công trình -màn chắn cá nhân II.AN TOÀN PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI NGUỒN BỨC XẠ HỞ 1.Bảo vệ như phóng xạ kín: - Thời gian - khoảng cách - màn chắn 2.Các biện pháp bảo vệ tập thể 2.1.Phân vùng làm việc - Vùng 1:phòng pha chế,lưu trử FX, xét nghiệm invitro - Vùng 2:phòng tiêm, uống, ghi đo , điều trị - Vùng 3:khu vực chứa chất thải FX - Vùng 4:các văn phòng 2.Thông khí o Thông khí theo phương thức từ nơi có phóng xạ cao đến nơi có phóng xạ thấp o Kết hợp thông khí với lọc khí 2.3 Nội thất, vật liệu làm việc o Tường, trần, cửa: dày, không gồ ghề,không thấm nước, dể tẩy xạ o Bề mặt làm việc:bằng phẵng, không vết nứt, rạn,không hấp thụ chất FX o Sàn nhà : nhẵn, không thấm nước, chịu được chất tẩy xạ 5.Công tác kiểm tra phóng xạ o Đo ô nhiễm bề mặt làm việc o Đo ô nhiễm không khí o Đo nhiễm xạ cơ thể 2.6 Công tác tẩy xạ o Tẩy xạ cá nhân o Tẩy xạ quần áo, đồ vải o Tẩy xạ dụng cụ o Diện tích , phòng làm việc 2.7xử lý chất thải phóng xạ o Xử lý chất thải rắn o Xử lý chất thải lỏng 3.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁ NHÂN 3.1 Qui định về vệ sinh cá nhân 3.2 Theo dõi liều chiếu cá nhân 3.3 Kiểm tra sức khỏe: - Khám tuyển chọn - Khám định kỳ III.AN TOÀN PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN n 1.Chỉ định đúng n 2.Tận giảm liều chiếu -Máy móc, phim, trường nhìn n 3.bảo vệ cơ quan nhạy cảm FX
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn phóng xạ AN TOÀN PHÓNG XẠ I.AN TOÀN PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI NGUỒN BỨC XẠ KÍN 1.BẢO VỆ BẰNG THỜI GIAN: - Luyện tập thuần thục trước các thao tác với các mô hình không phóng xạ - Chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp đúng vị trí các dụng cụ, thiết bị và nhân sự liên quan trước khi thao tác - Khi thao tác phải thành thạo, chính xác,đúng qui trình, nhanh gọn 2.BẢO VỆ BẰNG KHOẢNG CÁCH: - Đứng cách nguồn ở khoản cách tối đa có thể (mà vẫn thao tác được) - Dùng các dụng cụ hổ trợ như que gắp,cặp dài…, thao tác từ xa - Dùng robot, hoặc các thiết bị điều khiển tự động 3.BẢO VỆ BẰNG MÀN CHẮN: -màng chắn dạng bình chứa -màng chắn thiết bị -màng chắn di động -màn chắn công trình -màn chắn cá nhân II.AN TOÀN PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI NGUỒN BỨC XẠ HỞ 1.Bảo vệ như phóng xạ kín: - Thời gian - khoảng cách - màn chắn 2.Các biện pháp bảo vệ tập thể 2.1.Phân vùng làm việc - Vùng 1:phòng pha chế,lưu trử FX, xét nghiệm invitro - Vùng 2:phòng tiêm, uống, ghi đo , điều trị - Vùng 3:khu vực chứa chất thải FX - Vùng 4:các văn phòng 2.Thông khí o Thông khí theo phương thức từ nơi có phóng xạ cao đến nơi có phóng xạ thấp o Kết hợp thông khí với lọc khí 2.3 Nội thất, vật liệu làm việc o Tường, trần, cửa: dày, không gồ ghề,không thấm nước, dể tẩy xạ o Bề mặt làm việc:bằng phẵng, không vết nứt, rạn,không hấp thụ chất FX o Sàn nhà : nhẵn, không thấm nước, chịu được chất tẩy xạ 5.Công tác kiểm tra phóng xạ o Đo ô nhiễm bề mặt làm việc o Đo ô nhiễm không khí o Đo nhiễm xạ cơ thể 2.6 Công tác tẩy xạ o Tẩy xạ cá nhân o Tẩy xạ quần áo, đồ vải o Tẩy xạ dụng cụ o Diện tích , phòng làm việc 2.7xử lý chất thải phóng xạ o Xử lý chất thải rắn o Xử lý chất thải lỏng 3.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁ NHÂN 3.1 Qui định về vệ sinh cá nhân 3.2 Theo dõi liều chiếu cá nhân 3.3 Kiểm tra sức khỏe: - Khám tuyển chọn - Khám định kỳ III.AN TOÀN PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN n 1.Chỉ định đúng n 2.Tận giảm liều chiếu -Máy móc, phim, trường nhìn n 3.bảo vệ cơ quan nhạy cảm FX
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn phóng xạ An toàn phóng xạ Xử lý chất thải phóng xạ Nguồn bức xạ kín Nguồn bức xạ hởGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 81 0 0
-
235 trang 24 0 0
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 2: Vệ sinh môi trường lao động
35 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu Hóa học phóng xạ: Phần 2 - Bùi Duy Cam
173 trang 21 0 0 -
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ AN TOÀN PHÓNG XẠ
25 trang 18 0 0 -
Các nguồn phóng xạ dùng trong phòng thí nghiệm
20 trang 18 0 0 -
Tiểu luận: Một số nguồn phóng xạ được sử dụng trong phòng thí nghiệm
14 trang 15 0 0 -
Tiểu luận: Một số nguồn phóng xạ được sử dụng trong phòng thí nghiệm
14 trang 15 0 0 -
12 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu qui trình tách và xác định Urani trong bã thải gyps bằng phương pháp UV-VIS
5 trang 11 0 0