Danh mục

Tiểu luận: Một số nguồn phóng xạ được sử dụng trong phòng thí nghiệm

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 656.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong vật lý hạt nhân, các nguồn phóng xạ có vai trò đăc biệt quan trọng, chính là cơ sở ban đầu để chúng ta nghiên cứu và phát triển ngành vật lý hạt nhân.Cho đến ngày hôm nay, như chúng ta đã biết có rất nhiều hạt nhân phát ra tia phóng xạ, như vậy sẽ có rất nhiều nguồn phóng xạ. Trong đề tài này chúng tôi sẽ trình bày một số nguồn phóng xạ được sử dụng trong phòng thí nghiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một số nguồn phóng xạ được sử dụng trong phòng thí nghiệmI. ------ Tiểu luận Một số nguồn phóng xạ được sử dụng trong phòng thí nghiệm LỜI MỞ ĐẦU Trong vật lý hạt nhân, các nguồn phóng xạ có vai trò đăc biệt quan trọng, chínhlà cơ sở ban đầu để chúng ta nghiên cứu và phát triển ngành vật lý hạt nhân. Cho đếnngày hôm nay, như chúng ta đã biết, có rất nhiều hạt nhân phát ra tia phóng xạ. Nhưvậy, sẽ có nhiều loại nguồn phóng xạ. Trong đề tài này, chúng tôi sẽ trình bày về mộtsố nguồn phóng xạ đư ợc sử dụng trong phòng thí nghiệm. Chúng tôi tin tưởng rằngqua đ ề tài này các bạn sẽ có thêm những hiểu biết về các nguồn phóng xạ. Trang 1 MỤC LỤCMỤC LỤC .......................................................................................... 2I. Nguồn Alpha ................................................................................... 3 I.1. Nguồn Alpha - loại A1 ................................................................ ............ 3 I.2. Nguồn Alpha – loại A2 ................................................................ ............ 3 I.3. Nguồn Alpha - loại PM ................................................................ ............ 4 I.4. Nguồn Alpha “tổng hợp” (composite) - AF Comp ................................... 5II. Nguồn Bêta .................................................................................... 5 II.1. Nguồn Bêta - loại A. ............................................................................... 5 II.2. Nguồn Bêta – loại MF2........................................................................... 6III. Nguồn Gamma .............................................................................. 7 III.1. Nguồn Gamma - loại C ................................ .......................................... 7 III.2. Nguồn Gamma - loại D................................ .......................................... 8 III.3. Nguồn Gamma - loại M. ........................................................................ 9 III.4. Nguồn Gamma - loại R. ....................................................................... 10 III.5. Nguồn Gamma - loại T. ....................................................................... 12TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 14 Trang 2II. Nguồn Alpha II.1. N guồn Alpha - loại A1 Loại A1 là nguồn được cố định trong một cái giá nhôm có “đường kính x cao” là25,4 mm x 3,18 mm. Đường kính ho ạt động là 5,0 mm. Tất cả các nguồn alpha đượcsản xuất theo một dung sai là  30% của độ phóng xạ ghi trên mặt. Hình 1a: Cấu tạo n guồn Alpha - loại A1. Hình 1b: Nguồn Alpha – loại A1. II.2. N guồn Alpha – loại A2 Nguồn loại A2 được cố định trong cái giá bằng nhôm có “đường kính x cao” là12,7 mm x 6,35 mm. Đường kính ho ạt động là 5,0 mm. Tất cả các hạt chuẩn alphađược sản xuất theo một dung sai là  30% của độ phóng xạ ghi trên m ặt. Hình 2a: Cấu tạo nguồn Alpha - lo ại A2 Hình 2b: Nguồn Alpha – loại A2 Trang 3 II.3. N guồn Alpha - loại PM Nguồn PM được gắn trong một giá nhựa mà từ đó nó có thể được tách ra để lắpđặt trong buồng đếm. Giá có “đường kính x cao” là 25,4 mm x 3,18 mm . Đường kínhcác lá là 11,1 mm, đường kính hoạt động 5,0 mm. Các lá đ ĩa bằng p latinum hoặcplatinum m ạ niken d ày khoảng 0,127 mm đến 0,254 mm . Tất cả các nguồn alpha đượcsản xuất theo một dung sai là  30% của độ phóng xạ ghi trên mặt. Hình 3a: Cấu tạo nguồn Alpha - lo ại PM. Hình 3b: Nguồn Alpha - loại PM. Bảng 1: Các nguồn Alpha – loại A1, A2, PM. Trạng thái của Năng lượng Thời giam Nguồn Alpha quan vật liệu hoạt Hoạt độ phóng xạ bán rã tâm (keV) động Mạ điện lên bề 5388, 5443, 432,2 nămAmericium-241 1nCi-100nCi(37Bq-3,7kBq) mặt Platium 5486 Mạ điện lên bề 2,645 nămCalifornium-252 6070, 6118 1nCi-100nCi(37Bq-3,7kBq) mặt Platium ...

Tài liệu được xem nhiều: