Bài giảng An toàn trong MRI: Một số vấn đề bị lãng quên trong thực hành lâm sàng - Lê Thanh Trọng
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.30 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn trong MRI: Một số vấn đề bị lãng quên trong thực hành lâm sàng do Lê Thanh Trọng biên soạn với mục tiêu: Hiểu được nguyên lý của các vấn đề liên quan đến an toàn của bệnh nhân trong thực hành MRI; Nâng cao vai trò của KTV trong gia tăng chất lượng hình ảnh MRI từ sự an toàn của bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn trong MRI: Một số vấn đề bị lãng quên trong thực hành lâm sàng - Lê Thanh TrọngHỘI NGHỊ KỸ THUẬT ĐIỆN QUANG, Y HỌC HẠT NHÂN VÀ XẠ TRỊ LẦN X ĐÀ NẴNG - 08/10/2022 AN TOÀN TRONG MRI MRI SAFETY MỘT SỐ VẤN ĐỀ BỊ LÃNG QUÊN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG. LÊ THANH TRỌNG LORENTZ LENTZ FARADAY NIKOLAS TESLA(1853 - 1928) (1804 - 1865) (1791 - 1961) (1856 - 1943) 1. LỰC TỪ (CẢM ỨNG TỪ) - ELECTROMAGNET INTERACTION 2. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG FARADAY - FARADAY’S LAW OF INDUCTION 3. ĐỊNH LUẬT LORENTZ - LORENTZ FORCE 4. ĐỊNH LUẬT LENTZ - LENTZ FORCENỘI DUNG MỤC TIÊU A. TỪ TRƯỜNG TĨNH B0 1. HIỂU ĐƯỢC NGUYÊN LÝ CỦA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾNStatic magnetic fields - B0 AN TOÀN CỦA BỆNH NHÂN TRONG THỰC HÀNH MRI.B. TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊN 2. NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KTV TRONG GIA TĂNG CHẤTTime-varying magnetic field LƯỢNG HÌNH ẢNH MRI TỪ SỰ AN TOÀN CỦA BỆNH NHÂN.gradients (dB/dt) C. TRƯỜNG SÓNG ĐIỆN TỪ Radiofrequency magnetic fields - RF D. MRI TRÊN THIẾT BỊ CẤY GHÉP MEDICAL IMPLANTABLE DEVICES IN MRI E. MRI THAI KỲ PREGNANT CTA. TỪ TRƯỜNG TĨNH B0Static magnetic fields - B0 1. HIỆU ỨNG SINH HỌC - BIOLOGICAL EFFECTS 2. NGUY CƠ TỪ LỰC HÚT - PROJECTILE EFFECT 3. LỰC MOMENT XOẮN - TORQUE FORCE 4. ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAN TIM NHÂN TẠOTỪ TRƯỜNG TĨNH LÀ TỪ TRƯỜNG CÓ CƯỜNG ĐỘ KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN1. HIỆU ỨNG SINH HỌC - LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG ĐIỆN TRONG CƠ THỂ. NGUYÊN NHÂN a. Bệnh nhân chuyển động trong trong từ trường tĩnh B0 (FARADAY LAW) → Dòng điện thứ phát (Dynamo Effect) b. Điện tích có sẵn trong cơ thể khi di chuyển trong từ trường B0 (Motor Effect) sẽ bị thay đổi quỹ đạo chuyển động so với ban đầu (Định luật Lorentz). DẤU HIỆU Bệnh nhân cảm thấy có ánh sáng chói thoáng qua (MAGNETOPHOSPHEN), chóng mặt (VERTIGO), cảm thấy có vị kim loại trong miệng (METALIC TASTE). Các dấu hiệu tăng theo cường độ từ trường tĩnh. ĐỘ AN TOÀN Các dấu hiệu thường nhanh chóng biến mất và không đáng lo ngại. KHẮC PHỤC Giải thích và cảnh báo trước cho người bênh, tạo cảm giác yên tâm, thoải mái. Hạn chế cử động trong quá trình chụp ● MAGNETOPHOSPHEN là thuật ngữ miêu tả ánh sáng chói (FLASH) thoáng qua, do dòng điện tác động đến võng mạc hoặc võ não thị giác. hinhanhykhoa.com 2. NGUY CƠ TỪ LỰC HÚT - ATTEACTIVE FORCENGUYÊN NHÂN Lực từ trường tác dụng lên các vật sắt từ có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng sắt từ.DẤU HIỆU Các vật liệu sắt từ bị hút có hướng hướng vào trung tâm lồng máy.ĐỘ AN TOÀN Rất nguy hiểm, cần hết sức thận trọngPHÒNG NGỪA Luôn kiểm soát đối tượng và thiết bị ra vào phòng MRI, kể cả nhân viên y tế.Trong trường hợp xảy ra va đập do lực hút, có 2 cách để khắc phục: ● LOẠI BỎ TỪ TRƯỜNG NHANH (QUENCHING): Áp dụng cho tình huống khẩn cấp, có thể đe dọa đến tính mạng bệnh nhân, hoặc nhân viên y tế, hoặc nguy cơ gây ra cháy nổ. Phương pháp: XẢ KHÍ HELI → chi phí nạp lại tốn kém. ● LOẠI BỎ TỪ TRƯỜNG CHẬM (RAMP - DOWN): Áp dụng cho tình huống KHÔNG khẩn cấp, không ảnh hưởng đến bệnh nhân và nhân viên y tế, không có nguy cơ cháy nổ. Phương pháp: Loại bỏ dòng điện trong cuộn dây siêu dẫn, được thực hiện bởi KỸ SƯ HÃNG, với 0,5 T giảm/20 phút; 1,5 T mất trong vòng 1 giờ. hinhanhykhoa.com 3. LỰC MOMENT XOẮN - TORQUE FORCENGUYÊN Các vật sắt từ sẽ xoay theo hướng có phương trùng với các đường sức từ.NHÂNĐỘ AN TOÀN Rất nguy hiểm, cần hết sức thận trọng.PHÒNG NGỪA Kiểm tra kỹ thông tin về tiền sử phẫu thuật. Thu thập đầy đủ thông tin về các thiết bị cấy ghép thuộc nhóm an toàn nào. 4. LỰC LENZ - LENZ EFFECTNGUYÊN NHÂN Sự dịch chuyển của các hạt điện tích trong cơ thể dưới ảnh hưởng của từ trường biến thiên (dB/dt) sẽ làm xuất hiện một từ trường xung quanh các hạt điện tích chống lại từ trường biến thiên đó theo định luật Lentz.DẤU HIỆU Ảnh hưởng đến thời gian đóng mở của Van tim nhân tạo.ĐỘ AN TOÀN An toàn ở máy từ 1,5 đến 3T, nhưng thận trọng từ 3T trở lên.PHÒNG NGỪA Kiểm tra kỹ thông tin van nhân tạo được ấy ghép. Sử dụng máy có cường độ từ trường thấp để khảo sát.CHÚ Ý: LỰC LENZ XUẤT HIỆN Ở KIM LOẠI DẪN ĐIỆN, KỂ CẢ KHÔNG PHẢI LÀ SẮT TỪB. TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊNTime-varying magnetic fieldgradients (dB/dt) 1. KÍCH THÍCH THẦN KINH NGOẠI VI/THẦN KINH CƠ PERIPHERAL NERVE/MUSCLE STIMULATION 2. TIẾNG ỒN - ACOUSTIC NOISE TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊN LÀ TỪ TRƯỜNG CÓ CƯỜNG ĐỘ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN SLEW RATE: T/m/s 1. KÍCH THÍCH THẦN KINH NGOẠI VI/THẦN KINH CƠ - PERIPHERAL NERVE/MUSCLE STIMULATIONNGUYÊN NHÂN Sự biến thiên liên tục của các GRADIENT từ mã hóa KHÔNG GIAN + THỜI GIAN sẽ sinh ra dòng điện trong cơ thể theo định luật Faraday.DẤU HIỆU Ảnh hưởng đến quá trình khử cực tế bào cơ và thần kinh. Đau, ngứa, cảm giác có gì chạm vào.ĐỘ AN TOÀN An toàn, chỉ gây cảm giác khó chịu. Ngưỡng gây KÍCH THÍCH THẦN KINH CƠ (2,2 V/m) nhỏ hơn rất nhiều ngưỡng có thể gây KHỬ CỰC TẾ BÀO CƠ TIM (100 V/m).PHÒNG NGỪA ● Tối thiểu số xung cần chụp nhưng đủ để chẩn đoán. ● Tạo thời gian nghĩ giữa các xung (10 - 15 giây) nếu có thể. ● Hạn chế sử dụng các xung nhóm EPI, Single Shot, Turbo S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn trong MRI: Một số vấn đề bị lãng quên trong thực hành lâm sàng - Lê Thanh TrọngHỘI NGHỊ KỸ THUẬT ĐIỆN QUANG, Y HỌC HẠT NHÂN VÀ XẠ TRỊ LẦN X ĐÀ NẴNG - 08/10/2022 AN TOÀN TRONG MRI MRI SAFETY MỘT SỐ VẤN ĐỀ BỊ LÃNG QUÊN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG. LÊ THANH TRỌNG LORENTZ LENTZ FARADAY NIKOLAS TESLA(1853 - 1928) (1804 - 1865) (1791 - 1961) (1856 - 1943) 1. LỰC TỪ (CẢM ỨNG TỪ) - ELECTROMAGNET INTERACTION 2. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG FARADAY - FARADAY’S LAW OF INDUCTION 3. ĐỊNH LUẬT LORENTZ - LORENTZ FORCE 4. ĐỊNH LUẬT LENTZ - LENTZ FORCENỘI DUNG MỤC TIÊU A. TỪ TRƯỜNG TĨNH B0 1. HIỂU ĐƯỢC NGUYÊN LÝ CỦA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾNStatic magnetic fields - B0 AN TOÀN CỦA BỆNH NHÂN TRONG THỰC HÀNH MRI.B. TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊN 2. NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KTV TRONG GIA TĂNG CHẤTTime-varying magnetic field LƯỢNG HÌNH ẢNH MRI TỪ SỰ AN TOÀN CỦA BỆNH NHÂN.gradients (dB/dt) C. TRƯỜNG SÓNG ĐIỆN TỪ Radiofrequency magnetic fields - RF D. MRI TRÊN THIẾT BỊ CẤY GHÉP MEDICAL IMPLANTABLE DEVICES IN MRI E. MRI THAI KỲ PREGNANT CTA. TỪ TRƯỜNG TĨNH B0Static magnetic fields - B0 1. HIỆU ỨNG SINH HỌC - BIOLOGICAL EFFECTS 2. NGUY CƠ TỪ LỰC HÚT - PROJECTILE EFFECT 3. LỰC MOMENT XOẮN - TORQUE FORCE 4. ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAN TIM NHÂN TẠOTỪ TRƯỜNG TĨNH LÀ TỪ TRƯỜNG CÓ CƯỜNG ĐỘ KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN1. HIỆU ỨNG SINH HỌC - LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG ĐIỆN TRONG CƠ THỂ. NGUYÊN NHÂN a. Bệnh nhân chuyển động trong trong từ trường tĩnh B0 (FARADAY LAW) → Dòng điện thứ phát (Dynamo Effect) b. Điện tích có sẵn trong cơ thể khi di chuyển trong từ trường B0 (Motor Effect) sẽ bị thay đổi quỹ đạo chuyển động so với ban đầu (Định luật Lorentz). DẤU HIỆU Bệnh nhân cảm thấy có ánh sáng chói thoáng qua (MAGNETOPHOSPHEN), chóng mặt (VERTIGO), cảm thấy có vị kim loại trong miệng (METALIC TASTE). Các dấu hiệu tăng theo cường độ từ trường tĩnh. ĐỘ AN TOÀN Các dấu hiệu thường nhanh chóng biến mất và không đáng lo ngại. KHẮC PHỤC Giải thích và cảnh báo trước cho người bênh, tạo cảm giác yên tâm, thoải mái. Hạn chế cử động trong quá trình chụp ● MAGNETOPHOSPHEN là thuật ngữ miêu tả ánh sáng chói (FLASH) thoáng qua, do dòng điện tác động đến võng mạc hoặc võ não thị giác. hinhanhykhoa.com 2. NGUY CƠ TỪ LỰC HÚT - ATTEACTIVE FORCENGUYÊN NHÂN Lực từ trường tác dụng lên các vật sắt từ có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng sắt từ.DẤU HIỆU Các vật liệu sắt từ bị hút có hướng hướng vào trung tâm lồng máy.ĐỘ AN TOÀN Rất nguy hiểm, cần hết sức thận trọngPHÒNG NGỪA Luôn kiểm soát đối tượng và thiết bị ra vào phòng MRI, kể cả nhân viên y tế.Trong trường hợp xảy ra va đập do lực hút, có 2 cách để khắc phục: ● LOẠI BỎ TỪ TRƯỜNG NHANH (QUENCHING): Áp dụng cho tình huống khẩn cấp, có thể đe dọa đến tính mạng bệnh nhân, hoặc nhân viên y tế, hoặc nguy cơ gây ra cháy nổ. Phương pháp: XẢ KHÍ HELI → chi phí nạp lại tốn kém. ● LOẠI BỎ TỪ TRƯỜNG CHẬM (RAMP - DOWN): Áp dụng cho tình huống KHÔNG khẩn cấp, không ảnh hưởng đến bệnh nhân và nhân viên y tế, không có nguy cơ cháy nổ. Phương pháp: Loại bỏ dòng điện trong cuộn dây siêu dẫn, được thực hiện bởi KỸ SƯ HÃNG, với 0,5 T giảm/20 phút; 1,5 T mất trong vòng 1 giờ. hinhanhykhoa.com 3. LỰC MOMENT XOẮN - TORQUE FORCENGUYÊN Các vật sắt từ sẽ xoay theo hướng có phương trùng với các đường sức từ.NHÂNĐỘ AN TOÀN Rất nguy hiểm, cần hết sức thận trọng.PHÒNG NGỪA Kiểm tra kỹ thông tin về tiền sử phẫu thuật. Thu thập đầy đủ thông tin về các thiết bị cấy ghép thuộc nhóm an toàn nào. 4. LỰC LENZ - LENZ EFFECTNGUYÊN NHÂN Sự dịch chuyển của các hạt điện tích trong cơ thể dưới ảnh hưởng của từ trường biến thiên (dB/dt) sẽ làm xuất hiện một từ trường xung quanh các hạt điện tích chống lại từ trường biến thiên đó theo định luật Lentz.DẤU HIỆU Ảnh hưởng đến thời gian đóng mở của Van tim nhân tạo.ĐỘ AN TOÀN An toàn ở máy từ 1,5 đến 3T, nhưng thận trọng từ 3T trở lên.PHÒNG NGỪA Kiểm tra kỹ thông tin van nhân tạo được ấy ghép. Sử dụng máy có cường độ từ trường thấp để khảo sát.CHÚ Ý: LỰC LENZ XUẤT HIỆN Ở KIM LOẠI DẪN ĐIỆN, KỂ CẢ KHÔNG PHẢI LÀ SẮT TỪB. TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊNTime-varying magnetic fieldgradients (dB/dt) 1. KÍCH THÍCH THẦN KINH NGOẠI VI/THẦN KINH CƠ PERIPHERAL NERVE/MUSCLE STIMULATION 2. TIẾNG ỒN - ACOUSTIC NOISE TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊN LÀ TỪ TRƯỜNG CÓ CƯỜNG ĐỘ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN SLEW RATE: T/m/s 1. KÍCH THÍCH THẦN KINH NGOẠI VI/THẦN KINH CƠ - PERIPHERAL NERVE/MUSCLE STIMULATIONNGUYÊN NHÂN Sự biến thiên liên tục của các GRADIENT từ mã hóa KHÔNG GIAN + THỜI GIAN sẽ sinh ra dòng điện trong cơ thể theo định luật Faraday.DẤU HIỆU Ảnh hưởng đến quá trình khử cực tế bào cơ và thần kinh. Đau, ngứa, cảm giác có gì chạm vào.ĐỘ AN TOÀN An toàn, chỉ gây cảm giác khó chịu. Ngưỡng gây KÍCH THÍCH THẦN KINH CƠ (2,2 V/m) nhỏ hơn rất nhiều ngưỡng có thể gây KHỬ CỰC TẾ BÀO CƠ TIM (100 V/m).PHÒNG NGỪA ● Tối thiểu số xung cần chụp nhưng đủ để chẩn đoán. ● Tạo thời gian nghĩ giữa các xung (10 - 15 giây) nếu có thể. ● Hạn chế sử dụng các xung nhóm EPI, Single Shot, Turbo S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học An toàn trong MRI Thực hành lâm sàng Thực hành MRI Chất lượng hình ảnh MRIGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của sinh viên y khoa
9 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
82 trang 68 0 0
-
40 trang 66 0 0