Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn trong sử dụng hóa chất trình bày các nội dung chính như: Những nguy cơ từ hóa chất, con đường hóa chất đi vào cơ thể, tác động của hóa chất lên cơ thể, các khái niệm hay dùng trong nghiên cứu độc tính, một số nhóm chất độc tiêu biểu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn trong sử dụng hóa chất - Phạm Công Tốn A. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Liên kết hóa trị và liên kết ion AN TOÀN TRONG SỬ Kim loại, á kim và nhóm Halogen DỤNG HÓA CHẤT Acid, kiềm, muối. Hợp chất hữu cơ và những chất trong thiên nhiên.Giáo trình dựa trên tài liệu của International Programe on Chemical Safety (IPCS) và International Labour Organization (ILO) KS. Phạm Công TồnLiên kết hóa trị Phân tử nước 1Liên kết ionDung môi Polymer 2 1. NHỮNG NGUY CƠ TỪ HÓA CHẤT Ảnh hưởng nghiêm trọng lên sức khỏe con người và môi trường. Khoảng 1000 hóa chất mới mỗi năm. B. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG 100.000 hóa chất đang được sử dụng HÓA CHẤT rộng rãi. Tai nạn tại Bhopal Ấn độ làm hàng nghìn người chết. Hóa chất cần được kiểm soát trong suốt quá trình tàng trữ, sử dụng, Nhiễm độc trong đời sống hàng thải loại và phân hủy… ngày. Nhiễm độc từ môi trường như từ nước giếng, ao hồ, rừng cây… 3 Đường hô hấp 2. HÓA CHẤT ĐI VÀO CƠ THỂ NHƯ THẾ NÀO Thâm nhập do tiếp xúc Bụi, khói, hơi hay gas. Khi tiếp xúc với hóa chất dạng lỏng hay Phát tán trong khu vực làm việc. dung dịch. Dẫn đến sự hòa trộn của nhiều hóa Dạng rắn cũng thâm nhập qua da nếu chất. da bị ẩm hay bị các loại hóa chất khác làm mềm đi. Mắt có thể hấp thụ hóa chất dạng hơi. 4Thâm nhập qua đường tiêu hóa Truyền từ mẹ sang con Hóa chất có thể truyền từ mẹ sang con Do ăn, uống, hút thuốc … khi mang thai hay khi cho con bú. Có thể do nuốt nước bọt. Ít nguy hiểm hơn thâm nhập qua đường hô hấp và qua tiếp xúc. Mức độ tác động tùy thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc. Nhiễm độc cấp tính và độc mãn tính.3. HÓA CHẤT TÁC ĐỘNG LÊN Tổn thương phục hồi và tổn thương CƠ THỂ NHƯ THẾ NÀO? không thể phục hồi. Tổn thương cục bộ hay toàn cơ thể. 5Tương tác với cơ thể Nhiều loại hóa chất chỉ gây tác hại khi tiếp xúc lâu dài. VD: oxyt lưu huỳnh, hơi acid cloric, oxyt nitơ. Gan sẽ cố gắng đồng hóa chất độc. Thận sẽ lọc chất độc để thải ra ngoài.Tác động lên hệ thần kinh Những hướng thải loại khác Mồ hôi Nhiều chất tương Hơi thở tác lên hệ thần Các chất thải khác của cơ thể. kinh. VD: các dung môi, Tetraethyl, Carbon disulphit, bạc, chì, mangan và arsenic. 6Sự tác động tập trung Tác động qua da Mỗi loại hóa chất có khuynh hướng ảnh Nhiều hóa chất có thể thấm qua da và hưởng lên một số cơ quan nhiều hơn vào máu như phenol… có thể gây tử những cơ quan khác. vong khi thấm qua da. Gây ngứa, dị ứng trên da như một số loại thuốc nhuộm, niken, cobalt, crome, acrylic… Gia tăng đáng kể khi có nhiệt và hơi ẩm.Tác động qua phổi Dị ứng Nhiều loại khí gây tử vong ngay khi hít Hiện tư ...