Bài giảng An toàn và bảo mật dữ liệu trong hệ thống thông tin: Chương 1 - ThS. Trương Tấn Khoa
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,003.13 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn và bảo mật dữ liệu trong hệ thống thông tin: Chương 1 Giới thiệu tổng quan cung cấp cho người học những kiến thức như: Tại sao phải bảo vệ thông tin; Khái niệm hệ thống và tài sản của hệ thống; Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn; Mục tiêu chung của an toàn bảo mật thông tin; Các chiến lược an toàn hệ thống;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn và bảo mật dữ liệu trong hệ thống thông tin: Chương 1 - ThS. Trương Tấn Khoa AN TOÀN VÀ BẢO MẬT DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐẠI HỌC SÀI GÒN ThS. Trương Tấn Khoa truongtankhoa@sgu.edu.vn 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ⚫ Số tín chỉ: 3 (2LT + 1TH) ⚫ Số tiết: 60 tiết ✓ Lý thuyết: 30 tiết ✓ Thực hành: 30 tiết ⚫ Môn học cần: ✓ Cơ sở dữ liệu, Xác suất thống kê, Toán cao cấp, Toán rời rạc, Mạng máy tính 2 Lưu hành nội bộ MỤC TIÊU MÔN HỌC ⚫ Về kiến thức: ✓ Khái niệm: hệ thống thông tin mạng máy tính, an toàn và bảo mật thông tin trong các hệ thống thông tin. ✓ Các kiến thức cơ bản về bảo mật thông tin mạng máy tính. ✓ Các phương pháp bảo mật giúp sinh viên hiểu được làm thế nào để đảm bảo an toàn bảo mật thông tin 3 MỤC TIÊU MÔN HỌC ⚫ Về kỹ năng: ✓ Nắm được nguyên lý để thiết lập các biện pháp an toàn thông tin mức cơ bản. ✓ Hiểu, áp dụng một số các thuật toán mã hóa cơ bản. ✓ Sử dụng được các phần mềm hỗ trợ việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin được trang bị sẵn trong các hệ điều hành, các phần mềm phổ dụng. 4 MỤC TIÊU MÔN HỌC ⚫ Về thái độ: ✓ Hiểu được các nguy cơ mất an toàn dữ liệu. ✓ Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề đảm bảo an toàn bảo mật dữ liệu. ✓ Nhận thức được vai trò của việc bảo vệ dữ liệu, an toàn thông tin trong thời đại 4.0 hiện nay. 5 HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ⚫ Điểm quá trình: 50% ✓ Chuyên cần: 10% ✓ Điểm thực hành bài tập trên lớp: 10% ✓ Điểm đồ án: 30% ⚫ Điểm cuối kỳ: 50% ✓ Thi tự luận + trắc nghiệm (nếu có) 6 NỘI DUNG MÔN HỌC ❖ Chương 1: Giới thiệu tổng quan ❖ Chương 2: Cơ sở lý thuyết số học ❖ Chương 3: Các hệ mã hóa khóa bí mật ❖ Chương 4: Các hệ mã khóa công khai ❖ Chương 5: Chữ ký điện tử và hàm băm ❖ Chương 6: Quản lý khóa trong hệ thống mật mã 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] William Stallings, “Cryptography and Network Security Principles and Practices, Fourth Edition”, Prentice Hall, 2005. [2] Nguyễn Bình, “Giáo trình mật mã học”, Học viện bưu chính viễn thông, NXB bưu điện, 2004. [3] “Giáo trình An toàn và Bảo mật thông tin”, Đại học Bách Khoa Hà Nội. 8 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1. Tại sao phải bảo vệ thông tin ⚫ Thông tin là một phần quan trọng và là tài sản thuộc quyền sở hữu của các tổ chức. ⚫ Sự thiệt hại và lạm dụng thông tin không chỉ ảnh hưởng đến người sử dụng hoặc các ứng dụng mà nó còn gây ra các hậu quả tai hại cho toàn bộ tổ chức đó. ⚫ Thêm vào đó sự ra đời của Internet đã giúp cho việc truy cập thông tin ngày càng trở nên dễ dàng hơn. 9 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2. Khái niệm hệ thống và tài sản của hệ thống ⚫ Khái niệm hệ thống: Hệ thống là một tập hợp máy tính bao gồm các thành phần: ➢ Phần cứng ➢ Phần mềm ➢ Dữ liệu làm việc được tích lũy qua thời gian 10 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2. Khái niệm hệ thống và tài sản của hệ thống ⚫ Tài sản của hệ thống bao gồm: ➢ Phần cứng ➢ Phần mềm ➢ Dữ liệu ➢ Truyền thông giữa các máy tính trong hệ thống ➢ Môi trường làm việc ➢ Con người 11 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn ⚫ Có 3 hình thức chủ yếu đe dọa với hệ thống: ➢ Phá hoại: kẻ thù phá hỏng thiết bị phần cứng hoặc phần mềm hoạt động trên hệ thống. ➢ Sửa đổi: Tài sản của hệ thống bị sửa đổi trái phép. Điều này thường làm cho hệ thống không làm đúng chức năng của nó. ➢ Can thiệp: Tài sản bị truy cập bởi những người không có thẩm quyền. Các truyền thông thực hiện trên hệ thống bị ngăn chặn, sửa đổi. 12 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn ⚫ Các đe dọa đối với một hệ thống thông tin có thể đến từ ba loại đối tượng như sau: ➢ Các đối tượng từ ngay bên trong hệ thống (insider), đây là những người có quyền truy cập hợp pháp với hệ thống ➢ Những đối tượng bên ngoài hệ thống (hacker, cracker), thường tấn công qua những đường kết nối với hệ thống như Internet chẳng hạn. ➢ Các phần mềm (chẳng hạn spyware, adware…) chạy trên hệ thống. 13 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn Nguy cơ Kiểm soát truy nhập Lớp ứng dụng Phá hủy Chứng thực Lớp dịch vụ Chống chối bỏ Sủa đổi Bảo mật số liệu Lớp hạ tầng Cắt bỏ An toàn luồng tin Bóc, tiết lộ Mức người sử Nguyên vẹn số liệu dụng Khả dụng Gián đoạn Mức kiểm soát Riêng tư Tấn công Mức quản lý 14 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn ⚫ Các biện pháp ngăn chặn: ➢ Điều khiển thông qua phần mềm: dựa vào các cơ chế an toàn bảo mật của hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn và bảo mật dữ liệu trong hệ thống thông tin: Chương 1 - ThS. Trương Tấn Khoa AN TOÀN VÀ BẢO MẬT DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐẠI HỌC SÀI GÒN ThS. Trương Tấn Khoa truongtankhoa@sgu.edu.vn 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ⚫ Số tín chỉ: 3 (2LT + 1TH) ⚫ Số tiết: 60 tiết ✓ Lý thuyết: 30 tiết ✓ Thực hành: 30 tiết ⚫ Môn học cần: ✓ Cơ sở dữ liệu, Xác suất thống kê, Toán cao cấp, Toán rời rạc, Mạng máy tính 2 Lưu hành nội bộ MỤC TIÊU MÔN HỌC ⚫ Về kiến thức: ✓ Khái niệm: hệ thống thông tin mạng máy tính, an toàn và bảo mật thông tin trong các hệ thống thông tin. ✓ Các kiến thức cơ bản về bảo mật thông tin mạng máy tính. ✓ Các phương pháp bảo mật giúp sinh viên hiểu được làm thế nào để đảm bảo an toàn bảo mật thông tin 3 MỤC TIÊU MÔN HỌC ⚫ Về kỹ năng: ✓ Nắm được nguyên lý để thiết lập các biện pháp an toàn thông tin mức cơ bản. ✓ Hiểu, áp dụng một số các thuật toán mã hóa cơ bản. ✓ Sử dụng được các phần mềm hỗ trợ việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin được trang bị sẵn trong các hệ điều hành, các phần mềm phổ dụng. 4 MỤC TIÊU MÔN HỌC ⚫ Về thái độ: ✓ Hiểu được các nguy cơ mất an toàn dữ liệu. ✓ Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề đảm bảo an toàn bảo mật dữ liệu. ✓ Nhận thức được vai trò của việc bảo vệ dữ liệu, an toàn thông tin trong thời đại 4.0 hiện nay. 5 HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ⚫ Điểm quá trình: 50% ✓ Chuyên cần: 10% ✓ Điểm thực hành bài tập trên lớp: 10% ✓ Điểm đồ án: 30% ⚫ Điểm cuối kỳ: 50% ✓ Thi tự luận + trắc nghiệm (nếu có) 6 NỘI DUNG MÔN HỌC ❖ Chương 1: Giới thiệu tổng quan ❖ Chương 2: Cơ sở lý thuyết số học ❖ Chương 3: Các hệ mã hóa khóa bí mật ❖ Chương 4: Các hệ mã khóa công khai ❖ Chương 5: Chữ ký điện tử và hàm băm ❖ Chương 6: Quản lý khóa trong hệ thống mật mã 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] William Stallings, “Cryptography and Network Security Principles and Practices, Fourth Edition”, Prentice Hall, 2005. [2] Nguyễn Bình, “Giáo trình mật mã học”, Học viện bưu chính viễn thông, NXB bưu điện, 2004. [3] “Giáo trình An toàn và Bảo mật thông tin”, Đại học Bách Khoa Hà Nội. 8 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1. Tại sao phải bảo vệ thông tin ⚫ Thông tin là một phần quan trọng và là tài sản thuộc quyền sở hữu của các tổ chức. ⚫ Sự thiệt hại và lạm dụng thông tin không chỉ ảnh hưởng đến người sử dụng hoặc các ứng dụng mà nó còn gây ra các hậu quả tai hại cho toàn bộ tổ chức đó. ⚫ Thêm vào đó sự ra đời của Internet đã giúp cho việc truy cập thông tin ngày càng trở nên dễ dàng hơn. 9 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2. Khái niệm hệ thống và tài sản của hệ thống ⚫ Khái niệm hệ thống: Hệ thống là một tập hợp máy tính bao gồm các thành phần: ➢ Phần cứng ➢ Phần mềm ➢ Dữ liệu làm việc được tích lũy qua thời gian 10 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2. Khái niệm hệ thống và tài sản của hệ thống ⚫ Tài sản của hệ thống bao gồm: ➢ Phần cứng ➢ Phần mềm ➢ Dữ liệu ➢ Truyền thông giữa các máy tính trong hệ thống ➢ Môi trường làm việc ➢ Con người 11 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn ⚫ Có 3 hình thức chủ yếu đe dọa với hệ thống: ➢ Phá hoại: kẻ thù phá hỏng thiết bị phần cứng hoặc phần mềm hoạt động trên hệ thống. ➢ Sửa đổi: Tài sản của hệ thống bị sửa đổi trái phép. Điều này thường làm cho hệ thống không làm đúng chức năng của nó. ➢ Can thiệp: Tài sản bị truy cập bởi những người không có thẩm quyền. Các truyền thông thực hiện trên hệ thống bị ngăn chặn, sửa đổi. 12 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn ⚫ Các đe dọa đối với một hệ thống thông tin có thể đến từ ba loại đối tượng như sau: ➢ Các đối tượng từ ngay bên trong hệ thống (insider), đây là những người có quyền truy cập hợp pháp với hệ thống ➢ Những đối tượng bên ngoài hệ thống (hacker, cracker), thường tấn công qua những đường kết nối với hệ thống như Internet chẳng hạn. ➢ Các phần mềm (chẳng hạn spyware, adware…) chạy trên hệ thống. 13 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn Nguy cơ Kiểm soát truy nhập Lớp ứng dụng Phá hủy Chứng thực Lớp dịch vụ Chống chối bỏ Sủa đổi Bảo mật số liệu Lớp hạ tầng Cắt bỏ An toàn luồng tin Bóc, tiết lộ Mức người sử Nguyên vẹn số liệu dụng Khả dụng Gián đoạn Mức kiểm soát Riêng tư Tấn công Mức quản lý 14 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3. Các mối đe dọa và các biện pháp ngăn chặn ⚫ Các biện pháp ngăn chặn: ➢ Điều khiển thông qua phần mềm: dựa vào các cơ chế an toàn bảo mật của hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn và bảo mật dữ liệu Bảo mật dữ liệu Hệ thống thông tin Chiến lược an toàn hệ thống Phương pháp bảo mật An toàn thông tin bằng mật mãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
74 trang 243 4 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 227 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 197 0 0 -
Một số phương pháp bảo mật dữ liệu và an toàn cho máy chủ
5 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
Khắc phục lỗi không thể đính kèm dữ liệu trong Gmail
3 trang 173 0 0