Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Chương 2: Cơ sở toán học của lý thuyết mật mã
Số trang: 39
Loại file: pptx
Dung lượng: 598.27 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 cung cấp cho người học cơ sở toán học của lý thuyết mật mã. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Số học các số nguyên và thuật toán Euclide, đồng dư theo modular, định lý số dư trung hoa, hệ hai phương trình đồng dư, lũy thừa modulo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Chương 2: Cơ sở toán học của lý thuyết mật mã Chương 2. Cơ sở toán học của lý thuyết mật mã 2.1 Số học các số nguyên và thuật toán Euclide Tính chia hết của số nguyên Cho a, b≠0 là các số nguyên. Ta nói a chia hết cho b nếu tồn tại 1 số c sao cho: a=b.c Ký hiệu b|a a là bội số của b (divisor), b là ước số của a ( mutiple) Ví dụ: 2| 6 Tính chia hết của các số nguyên Với a, b, c, d, e ∈Z, ta có: Nếu a|b và b|c ⇒ a|c Nếu a|b, thì ac|bc ∀c Nếu c|a và c|b, thì c| da+ be ∀d, e Nếu a|b và b≠0, thì |a|≤|b| Nếu a|b và b|a, thì |a|=|b| Định lý phép chia của Euclid q Đối với mọi số n, d\{0}, luôn tồn tại duy nhất các số q, r∈Z sao cho: n=qd+r với 0Ước chung lớn nhất(greatest common divisor gcd) Cho hai số a, b ∈Z\{0}, c∈Z được gọi là ước chung của a và b nếu c|a và c|b C được gọi là ước chung lớn nhất, ký hiệu gcd(a, b), nếu nó là số nguyên lớn nhất a, b chia hết. Bội chung nhỏ nhất(Least common multiple) Cho hai số a, b ∈Z\{0}, c∈Z được gọi là bộichung của a và b nếu a|c và b|c C được gọi là bộichung nhỏ nhất, ký hiệu lcm(a, b), nếu nó là số nguyên nhỏ nhất chia hết cho a, b. Thuật toán Euclide tìm UCLN Ø Input: hai số không âm a, b, a>=b Ø Output: gcd(a, b). Trong khi b>=0 thực hiện: r a mod b a b b r Cho kết quả (a) Thuật toán Euclid mở rộng Thuật toán Euclid mở rộng dùng để tìm hai số x, y thỏa mãn phương trình sau: ax + by = gcd(a, b) Euclide mở rộng Ví dụ Cho a=4864, b= 3458, tìm (d, x, y) (38, 32, 45) Nguyên tố và hợp số Số tự nhiên 11đều có thể viết dưới dạng: n=p1a1 .p2a2 …pkak Lưu ý: số 1 không pải là ngto cũng không phải là hợp số. Hàm đếm các số nguyên tố Hàm đếm các số nguyên tố(prime counting function) ∏(n) cho kết quả là các số nguyên tố nhỏ hơn hay bằng n∈N ∏(n)=|{p∈P| p≤n}| Phân tích hợp số thành thừa số nguyên tố Mỗi số tự nhiên n ∈N đều có thể phân tích thành các thừa số nguyên tố duy nhất ep (n): là số mũ của p Ví dụ: 4725=32 .53 . 7 Phân tích hợp số thành thừa số nguyên tố Ví dụ: tìm gcd và lcm của ( 143, 220) 143=11.13 220= 2^2. 5. 11 Gcd(143, 220)= 2min(2,0) .5min(1,0) . 11. 13min(1, 0) lcm(143, 220)= 2max(2,0) .5max(1,0) . 11. 13max(1, 0) Euler’s Totient function Dùng để đếm các số Euler’s Totient function Với mọi số nguyên n có thể phân tích thành thừa số nguyên tố thì Ví dụ: ɸ(45)= ɸ(32 .5)=(31)21 .(51)11 =24 Euler’s Totient function Từ ɸ(p.q)=(p1)(q1), ta có thể tính p khi biết ɸ(p.q) theo công thức sau: Công thức này được dùng trong mã hóa công khai RSA 2.2. Đồng dư theo modular Cho a, b∈Z, n∈N. a được gọi là đồng dư với b theo modulo n nếu n|ab( tức ab chia hết cho n, hay a và b chia cho n cùng số dư) Ký hiệu: a b(mod n) Ví dụ: 7 12(mod 5) 4 1(mod 5) Tính chất đồng dư modular n Với mọi số n∈N, a, b,c ∈Z các tính chất sau luôn thỏa mãn: 1. a a(mod n) tính chất phản xạ 2. Nếu a b(mod n) thì b a(mod n) tính đối xứng. 3. If a b(mod n) and b c(mod n) thì a c(mod n) (tính bắc cầu) Quan hệ đồng dư theo modular n là quan hệ tương đương Các phép toán đồng dư Có thể thực hiện các phép cộng và nhân phần dư tương tự như cộng nhân các số nguyên. Rn (a b) Rn ( Rn (a ) Rn (b)) Rn (a.b) Rn ( Rn (a ).Rn (b)) Ví dụ: R 7 (12 18) R7 ( R7 (12) R7 (18)) 2 R7 (12.18) R7 ( R7 (12).R7 (18)) R7 (4.5) 6
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Chương 2: Cơ sở toán học của lý thuyết mật mã Chương 2. Cơ sở toán học của lý thuyết mật mã 2.1 Số học các số nguyên và thuật toán Euclide Tính chia hết của số nguyên Cho a, b≠0 là các số nguyên. Ta nói a chia hết cho b nếu tồn tại 1 số c sao cho: a=b.c Ký hiệu b|a a là bội số của b (divisor), b là ước số của a ( mutiple) Ví dụ: 2| 6 Tính chia hết của các số nguyên Với a, b, c, d, e ∈Z, ta có: Nếu a|b và b|c ⇒ a|c Nếu a|b, thì ac|bc ∀c Nếu c|a và c|b, thì c| da+ be ∀d, e Nếu a|b và b≠0, thì |a|≤|b| Nếu a|b và b|a, thì |a|=|b| Định lý phép chia của Euclid q Đối với mọi số n, d\{0}, luôn tồn tại duy nhất các số q, r∈Z sao cho: n=qd+r với 0Ước chung lớn nhất(greatest common divisor gcd) Cho hai số a, b ∈Z\{0}, c∈Z được gọi là ước chung của a và b nếu c|a và c|b C được gọi là ước chung lớn nhất, ký hiệu gcd(a, b), nếu nó là số nguyên lớn nhất a, b chia hết. Bội chung nhỏ nhất(Least common multiple) Cho hai số a, b ∈Z\{0}, c∈Z được gọi là bộichung của a và b nếu a|c và b|c C được gọi là bộichung nhỏ nhất, ký hiệu lcm(a, b), nếu nó là số nguyên nhỏ nhất chia hết cho a, b. Thuật toán Euclide tìm UCLN Ø Input: hai số không âm a, b, a>=b Ø Output: gcd(a, b). Trong khi b>=0 thực hiện: r a mod b a b b r Cho kết quả (a) Thuật toán Euclid mở rộng Thuật toán Euclid mở rộng dùng để tìm hai số x, y thỏa mãn phương trình sau: ax + by = gcd(a, b) Euclide mở rộng Ví dụ Cho a=4864, b= 3458, tìm (d, x, y) (38, 32, 45) Nguyên tố và hợp số Số tự nhiên 11đều có thể viết dưới dạng: n=p1a1 .p2a2 …pkak Lưu ý: số 1 không pải là ngto cũng không phải là hợp số. Hàm đếm các số nguyên tố Hàm đếm các số nguyên tố(prime counting function) ∏(n) cho kết quả là các số nguyên tố nhỏ hơn hay bằng n∈N ∏(n)=|{p∈P| p≤n}| Phân tích hợp số thành thừa số nguyên tố Mỗi số tự nhiên n ∈N đều có thể phân tích thành các thừa số nguyên tố duy nhất ep (n): là số mũ của p Ví dụ: 4725=32 .53 . 7 Phân tích hợp số thành thừa số nguyên tố Ví dụ: tìm gcd và lcm của ( 143, 220) 143=11.13 220= 2^2. 5. 11 Gcd(143, 220)= 2min(2,0) .5min(1,0) . 11. 13min(1, 0) lcm(143, 220)= 2max(2,0) .5max(1,0) . 11. 13max(1, 0) Euler’s Totient function Dùng để đếm các số Euler’s Totient function Với mọi số nguyên n có thể phân tích thành thừa số nguyên tố thì Ví dụ: ɸ(45)= ɸ(32 .5)=(31)21 .(51)11 =24 Euler’s Totient function Từ ɸ(p.q)=(p1)(q1), ta có thể tính p khi biết ɸ(p.q) theo công thức sau: Công thức này được dùng trong mã hóa công khai RSA 2.2. Đồng dư theo modular Cho a, b∈Z, n∈N. a được gọi là đồng dư với b theo modulo n nếu n|ab( tức ab chia hết cho n, hay a và b chia cho n cùng số dư) Ký hiệu: a b(mod n) Ví dụ: 7 12(mod 5) 4 1(mod 5) Tính chất đồng dư modular n Với mọi số n∈N, a, b,c ∈Z các tính chất sau luôn thỏa mãn: 1. a a(mod n) tính chất phản xạ 2. Nếu a b(mod n) thì b a(mod n) tính đối xứng. 3. If a b(mod n) and b c(mod n) thì a c(mod n) (tính bắc cầu) Quan hệ đồng dư theo modular n là quan hệ tương đương Các phép toán đồng dư Có thể thực hiện các phép cộng và nhân phần dư tương tự như cộng nhân các số nguyên. Rn (a b) Rn ( Rn (a ) Rn (b)) Rn (a.b) Rn ( Rn (a ).Rn (b)) Ví dụ: R 7 (12 18) R7 ( R7 (12) R7 (18)) 2 R7 (12.18) R7 ( R7 (12).R7 (18)) R7 (4.5) 6
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn thông tin Bảo mật thông tin Lý thuyết mật mã Thuật toán Euclide Đồng dư theo modular Định lý số dư trung hoaTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 274 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
5 trang 178 0 0
-
Giáo trình An toàn, an ninh thông tin và mạng lưới
142 trang 174 0 0 -
Kiến thức căn bản về Máy tính - Phùng Văn Đông
52 trang 168 0 0 -
Xây dựng thuật toán, thử nghiệm đánh giá mô hình cứng hóa giao thức IKEv2.0
7 trang 158 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Lý thuyết mật mã
81 trang 124 0 0 -
Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin - Đại học Bách Khoa Hà Nội
110 trang 114 0 0 -
Về một giải pháp cứng hóa phép tính lũy thừa modulo
7 trang 107 0 0 -
Một số thuật toán giấu tin trong ảnh có bảng màu và áp dụng giấu tin mật trong ảnh GIF
5 trang 95 0 0