Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.39 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động cung cấp cho người học các kiến thức: Các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa; An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuất; An toàn lao động trong ngành cơ khí; An toàn điện; An toàn thiết bị áp lực; An toàn lao động trong xây dựng; An toàn lao động trong quản lý và sử dụng hóa chất; An toàn lao động trong không gian hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động 1/25/2021 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG SUBTITLE 1 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1 Các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa 3.2 An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuất 3.3 An toàn lao động trong ngành cơ khí 3.4 An toàn điện 3.5 An toàn thiết bị áp lực 3.6 An toàn lao động trong xây dựng 3.7 An toàn lao động trong quản lý và sử dụng hóa chất 3.8 An toàn lao động trong không gian hạn chế 2 1 1/25/2021 3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 3 3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 4 2 1/25/2021 3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân vệ kỹ thuật tổ chức sinh công nghiệp • Máy, thiết bị, quá • Không gian làm việc • Thiết kế nhà xưởng trình công nghệ có chật hẹp không phù hợp yêu các yếu tố nguy cầu vệ sinh công hiểm, có hại • Không tập huấn bảo nghiệp hộ lao động • Thiếu thiết bị che • Chiếu sáng không chắn an toàn, hệ •… phù hợp, trang bị thống phát tín hiệu bảo hộ cá nhân an toàn không phù hợp •… • …. 5 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người 5. Tín hiệu an toàn, biển báo phòng ngừa 2. Thiết bị che chắn an toàn 6. Khoảng cách và kích thước an 3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa toàn 4. Cơ khí hóa, tự động hóa và 7. Phương tiện bảo vệ cá nhân điều khiển từ xa 8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị 6 3 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người: : - Thao tác lao động, nâng và mang các vật - Đảm bảo điều kiện lao động về nặng đúng nguyên tắc an toàn, tránh tư thị giác, thính giác, xúc giác… thế cúi gập người, lom khom, vặn mình… giữ cột sống thẳng - Đảm bảo thể trọng phù hợp - Đảm bảo không gian thao tác vận động trong tầm với tối ưu, thích ứng với 90% - Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh người sử dụng: tư thế làm việc, điều kiện quá tải đơn điệu thuận lợi với cơ cấu điều khiển, ghế ngồi phù hợp… - Kiểm tra thanh tra thường xuyên 7 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 2. Thiết bị che chắn an toàn Mục đích - Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động - Ngăn ngừa tai nạn lao động: rơi, ngã, vật rắn bắn vào người Một số yêu cầu đối với thiết bị che chắn an toàn - Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận cuả thiết bị sản xuất gây ra - Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động - Không ảnh hưởng năng suất lao động và công suất của thiết bị 8 4 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản Phân loại một số thiết bị che chắn - Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động - Che chắn các vùng văng bắn của dụng cụ và vật liệu gia công - Che chắn bộ phận dẫn điện - Che chắn nguồn bức xạ có hại - Rào chắn các vùng làm việc trên cao, hố s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động 1/25/2021 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG SUBTITLE 1 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1 Các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa 3.2 An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuất 3.3 An toàn lao động trong ngành cơ khí 3.4 An toàn điện 3.5 An toàn thiết bị áp lực 3.6 An toàn lao động trong xây dựng 3.7 An toàn lao động trong quản lý và sử dụng hóa chất 3.8 An toàn lao động trong không gian hạn chế 2 1 1/25/2021 3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 3 3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 4 2 1/25/2021 3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân vệ kỹ thuật tổ chức sinh công nghiệp • Máy, thiết bị, quá • Không gian làm việc • Thiết kế nhà xưởng trình công nghệ có chật hẹp không phù hợp yêu các yếu tố nguy cầu vệ sinh công hiểm, có hại • Không tập huấn bảo nghiệp hộ lao động • Thiếu thiết bị che • Chiếu sáng không chắn an toàn, hệ •… phù hợp, trang bị thống phát tín hiệu bảo hộ cá nhân an toàn không phù hợp •… • …. 5 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người 5. Tín hiệu an toàn, biển báo phòng ngừa 2. Thiết bị che chắn an toàn 6. Khoảng cách và kích thước an 3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa toàn 4. Cơ khí hóa, tự động hóa và 7. Phương tiện bảo vệ cá nhân điều khiển từ xa 8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị 6 3 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người: : - Thao tác lao động, nâng và mang các vật - Đảm bảo điều kiện lao động về nặng đúng nguyên tắc an toàn, tránh tư thị giác, thính giác, xúc giác… thế cúi gập người, lom khom, vặn mình… giữ cột sống thẳng - Đảm bảo thể trọng phù hợp - Đảm bảo không gian thao tác vận động trong tầm với tối ưu, thích ứng với 90% - Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh người sử dụng: tư thế làm việc, điều kiện quá tải đơn điệu thuận lợi với cơ cấu điều khiển, ghế ngồi phù hợp… - Kiểm tra thanh tra thường xuyên 7 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 2. Thiết bị che chắn an toàn Mục đích - Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động - Ngăn ngừa tai nạn lao động: rơi, ngã, vật rắn bắn vào người Một số yêu cầu đối với thiết bị che chắn an toàn - Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận cuả thiết bị sản xuất gây ra - Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động - Không ảnh hưởng năng suất lao động và công suất của thiết bị 8 4 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản Phân loại một số thiết bị che chắn - Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động - Che chắn các vùng văng bắn của dụng cụ và vật liệu gia công - Che chắn bộ phận dẫn điện - Che chắn nguồn bức xạ có hại - Rào chắn các vùng làm việc trên cao, hố s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh lao động Kỹ thuật an toàn lao động An toàn thiết bị áp lực An toàn lao động trong xây dựng An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 160 5 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 144 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lạnh đại cương: Phần 2 - GS.TS. Trần Đức Ba (chủ biên)
79 trang 144 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 137 2 0 -
34 trang 131 1 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 126 0 0 -
389 trang 119 0 0
-
34 trang 88 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 81 5 0