Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.05 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề cơ bản về cháy nổ; Phòng cháy trong công nghiệp; Chữa cháy và phương tiện chữa cháy; Thoát hiểm trong công trình khi có cháy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 1/25/2021 CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY SUBTITLE1 CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 4.1 Những vấn đề cơ bản về cháy nổ 4.2 Phòng cháy trong công nghiệp 4.3 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy 4.4 Thoát hiểm trong công trình khi có cháy2 1 1/25/2021 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ3 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ 4.1.2 Điều kiện xảy ra quá trình cháy 4.1.3 Đặc điểm cháy của vật liệu và4 2 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Khái niệm cháy - Cháy là phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng. Quá trình cháy có bản chất là quá trình ôxy hóa –khử. - Quá trình cháy là quá trình hóa lý phức tạp5 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ6 3 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Phản ứng hóa học cháy của khí propane7 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Phân loại cháy Có thể phân loại cháy theo nhiều cách - Theo nguồn gốc phát sinh: nội sinh và ngoại sinh - Theo bản chất: cháy mở hoặc cháy ngầm - Theo vật liệu cháy: cháy chất lỏng/ khí/ rắn - Cháy hoàn toàn và cháy không hoàn toàn8 4 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Cháy trải qua 3 giai đoạn: Chuẩn Bốc cháy bị cháy cháy9 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Các khái niệm - Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy - Áp suất tự bốc cháy - Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy - Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa10 5 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Nhiệt độ chớp cháy: là nhiệt độ thấp nhất của nhiên liệu lỏng mà tại đó hơi của nó tạo với không khí trong bình kín thành một hỗn hợp có khả năng bắt cháy khi cho nguồn nhiệt từ bên ngoài vào. Dựa vào nhiệt độ chớp cháy, người ta phân biệt 2 loại vật liệu: ▪ Chất lỏng có thể cháy (combustible liquid ): có nhiệt độ chớp cháy 100oF (37.7oC) ▪ Chất lỏng dễ cháy (flammable liquid) bắt cháy ở nhiệt độ 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Áp suất tự bốc cháy của hỗn hợp khí là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc cháy xảy ra. Áp suất tự bốc cháy càng thấp thì nguy cơ cháy càng lớn. Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy là khoảng thời gian từ khi đạt áp suất tự bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện. Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp khí càng dễ cháy nổ và cần phải đặc biệt quan tâm phòng chống.13 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Tốc độ lan truyền ngọn lửa phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Cháy kích nổ (cháy nén áp): là quá trình cháy quá nhanh tạo ra sóng áp suất trong động cơ, làm giảm tuổi thọ động cơ. Cháy kích nổ có tốc độ lan truyền của ngọn lửa có thể lên đến 1-4km/giây. Cháy kích nổ rất nguy hiểm vì áp suất có thể lên đến 8 atm, nhiệt độ có thể lên đến 20000C.14 7 1/25/2021 4.1.2 Điều kiện xảy ra quá trình cháy Để có thể cháy phải có 3 yếu tố: 1- Chất cháy: rắn, lỏng, khí bao gồm Chất cháy tập hợp các chất hữu cơ và các chất khác 2- Chất oxy hóa: có thể là không khí, oxy nguyên chất, clo, flo, lưu huỳnh…hoặc các chất chứa oxy Chất ôxy hóa 3- Mồi gây cháy: n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 1/25/2021 CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY SUBTITLE1 CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 4.1 Những vấn đề cơ bản về cháy nổ 4.2 Phòng cháy trong công nghiệp 4.3 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy 4.4 Thoát hiểm trong công trình khi có cháy2 1 1/25/2021 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ3 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ 4.1.2 Điều kiện xảy ra quá trình cháy 4.1.3 Đặc điểm cháy của vật liệu và4 2 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Khái niệm cháy - Cháy là phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng. Quá trình cháy có bản chất là quá trình ôxy hóa –khử. - Quá trình cháy là quá trình hóa lý phức tạp5 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ6 3 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Phản ứng hóa học cháy của khí propane7 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Phân loại cháy Có thể phân loại cháy theo nhiều cách - Theo nguồn gốc phát sinh: nội sinh và ngoại sinh - Theo bản chất: cháy mở hoặc cháy ngầm - Theo vật liệu cháy: cháy chất lỏng/ khí/ rắn - Cháy hoàn toàn và cháy không hoàn toàn8 4 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Cháy trải qua 3 giai đoạn: Chuẩn Bốc cháy bị cháy cháy9 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Các khái niệm - Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy - Áp suất tự bốc cháy - Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy - Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa10 5 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Nhiệt độ chớp cháy: là nhiệt độ thấp nhất của nhiên liệu lỏng mà tại đó hơi của nó tạo với không khí trong bình kín thành một hỗn hợp có khả năng bắt cháy khi cho nguồn nhiệt từ bên ngoài vào. Dựa vào nhiệt độ chớp cháy, người ta phân biệt 2 loại vật liệu: ▪ Chất lỏng có thể cháy (combustible liquid ): có nhiệt độ chớp cháy 100oF (37.7oC) ▪ Chất lỏng dễ cháy (flammable liquid) bắt cháy ở nhiệt độ 1/25/2021 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Áp suất tự bốc cháy của hỗn hợp khí là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc cháy xảy ra. Áp suất tự bốc cháy càng thấp thì nguy cơ cháy càng lớn. Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy là khoảng thời gian từ khi đạt áp suất tự bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện. Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp khí càng dễ cháy nổ và cần phải đặc biệt quan tâm phòng chống.13 4.1.1 Các khái niệm về cháy nổ Tốc độ lan truyền ngọn lửa phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Cháy kích nổ (cháy nén áp): là quá trình cháy quá nhanh tạo ra sóng áp suất trong động cơ, làm giảm tuổi thọ động cơ. Cháy kích nổ có tốc độ lan truyền của ngọn lửa có thể lên đến 1-4km/giây. Cháy kích nổ rất nguy hiểm vì áp suất có thể lên đến 8 atm, nhiệt độ có thể lên đến 20000C.14 7 1/25/2021 4.1.2 Điều kiện xảy ra quá trình cháy Để có thể cháy phải có 3 yếu tố: 1- Chất cháy: rắn, lỏng, khí bao gồm Chất cháy tập hợp các chất hữu cơ và các chất khác 2- Chất oxy hóa: có thể là không khí, oxy nguyên chất, clo, flo, lưu huỳnh…hoặc các chất chứa oxy Chất ôxy hóa 3- Mồi gây cháy: n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh lao động Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Phòng cháy trong công nghiệp Phương tiện chữa cháyGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 160 5 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 143 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
34 trang 130 1 0
-
389 trang 119 0 0
-
34 trang 86 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 81 5 0 -
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 69 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 2
65 trang 53 0 0 -
Cơ sở khoa học xây dựng một số tiêu chuẩn cơ bản về an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam
11 trang 47 0 0