Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 5: An toàn và sức khỏe cộng đồng (sức khỏe môi trường)
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 5: An toàn và sức khỏe cộng đồng (sức khỏe môi trường) cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm; Các phương pháp đánh giá phơi nhiễm; Những thách thức toàn cầu về môi trường và sức khỏe cộng đồng trong thế kỷ 21 và xa hơn; Khung đánh giá yếu tố nguy cơ trong sức khỏe môi trường; Các chính sách Sức khỏe môi trường trên thế giới; Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 5: An toàn và sức khỏe cộng đồng (sức khỏe môi trường) 1/25/2021 CHƯƠNG 5. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG SUBTITLE1 CHƯƠNG 5. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG (SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG) 5.1 Các khái niệm 5.2 Các phương pháp đánh giá phơi nhiễm 5.3 Những thách thức toàn cầu về môi trường và sức khỏe cộng đồng trong thế kỷ 21 và xa hơn 5.4 Khung đánh giá yếu tố nguy cơ trong sức khỏe môi trường 5.5 Các chính sách Sức khỏe môi trường trên thế giới 5.6 Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam 5.7 Hiện trạng quản lý An toàn Sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam2 1 1/25/2021 5.1 CÁC KHÁI NIỆM3 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 5.1.1 Sức khỏe môi trường 5.1.2 Các yếu tố môi trường và sức khỏe 5.1.3 Phơi nhiễm và đường phơi nhiễm 5.1.4 Nồng độ 5.1.5 Phơi nhiễm và hồ sơ phơi nhiễm 5.1.6 Phơi nhiễm cấp tính, mãn tính và dưới mãn tính 5.1.7 Liều, liều xâm nhập, liều áp dụng, liều nội tại, liều hiệu quả sinh học4 2 1/25/2021 5.1.1 Sức khỏe môi trường (Environmental Health) Vệ sinh công nghiệp (vệ sinh lao động) tập trung vào các mối nguy / phơi nhiễm nơi làm việc, chỉ ảnh hưởng đến tập hợp nhỏ trong toàn bộ dân số Sức khỏe môi trường (environmental health) hay sức khỏe cộng đồng (community health) quan tâm đến cộng đồng nói chung. Do vậy, Sức khỏe môi trường quan tâm đến độ phơi nhiễm trong các điều kiện không liên quan đến nghề nghiệp.5 5.1.2 Các yếu tố môi trường và sức khỏe Yếu tố môi trường Bệnh truyền nhiễm Cung cấp nước sạch (không đầy đủ, an toàn) Thương hàn, tả, đau mắt hột, ký sinh trùng, nhiễm trùng da, bệnh đường ruột Xử lý phân không hợp vệ sinh Tiêu chảy, tả, bệnh đường ruột, ký sinh trùng Thải bỏ chất thải rắn không phù hợp Bệnh đường ruột, ký sinh trùng Hệ thống thoát nước không hiệu quả Bệnh thông qua vật trung gian truyền bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản, giun chỉ) Vệ sinh cá nhân Bệnh đường phân miệng (faecal –oral), mắt, da An toàn thực phẩm Bệnh tiêu chảy, bệnh đường ruột Vệ sinh nơi ở Các bệnh đường hô hấp; cúm, sởi, rubella, bệnh đường tiêu hóa, cầu khuẩn não Nguồn: Chu & Simpson 20126 3 1/25/2021 5.1.2 Các yếu tố môi trường và sức khỏe Yếu tố môi trường Bệnh không truyền nhiễm và chấn thương Ô nhiễm không khí trong nhà: hơi acid, Ozone, CO, khí phóng xạ, dung môi, khói thuốc, muội than Bệnh hô hấp mãn tính, khối u ác tính, nhiễm độc (xây dựng, hút thuốc, sưởi...) Ô nhiễm không khí ngoài trời: hơi acid, sương mù, CO, aerosol, kim loại năng Bệnh hô hấp mãn tính, khối u ác tính Các hóa chất nguy hại (ăn mòn, gây độc) Ngộ độc, bỏng, ảnh hưởng mãn tính chưa biết Sản phẩm gia dụng Ngộ độc (đặc biệt là trẻ em) Đô thị hóa và giao thông đông đúc Tai nạn trên đường, ô nhiễm tiếng ồn Công nghiệp hóa, an toàn cư trú Chấn thương, tai nạn, tiếng ồn Rủi ro tự nhiên: cháy, động đất, lũ, sập công trình Làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm, chấn thương ... tinh thần Nguồn: Chu & Simpson 20127 5.1.3 Phơi nhiễm và đường phơi nhiễm Phơi nhiễm là sự tiếp xúc giữa một tác nhân hóa học, lý học hay sinh học và biên giới bên ngoài của một sinh vật. Phơi nhiễm có thể coi là quá trình hai giai đoạn trong đó chất ô nhiễm xâm nhập vào cơ thể thông qua tiếp xúc và hấp thụ. - Tiếp xúc xảy ra khi một chất hoặc hỗn hợp các chất được hấp thụ qua da hoặc đi vào cơ thể bằng mũi, mi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 5: An toàn và sức khỏe cộng đồng (sức khỏe môi trường) 1/25/2021 CHƯƠNG 5. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG SUBTITLE1 CHƯƠNG 5. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG (SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG) 5.1 Các khái niệm 5.2 Các phương pháp đánh giá phơi nhiễm 5.3 Những thách thức toàn cầu về môi trường và sức khỏe cộng đồng trong thế kỷ 21 và xa hơn 5.4 Khung đánh giá yếu tố nguy cơ trong sức khỏe môi trường 5.5 Các chính sách Sức khỏe môi trường trên thế giới 5.6 Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam 5.7 Hiện trạng quản lý An toàn Sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam2 1 1/25/2021 5.1 CÁC KHÁI NIỆM3 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 5.1.1 Sức khỏe môi trường 5.1.2 Các yếu tố môi trường và sức khỏe 5.1.3 Phơi nhiễm và đường phơi nhiễm 5.1.4 Nồng độ 5.1.5 Phơi nhiễm và hồ sơ phơi nhiễm 5.1.6 Phơi nhiễm cấp tính, mãn tính và dưới mãn tính 5.1.7 Liều, liều xâm nhập, liều áp dụng, liều nội tại, liều hiệu quả sinh học4 2 1/25/2021 5.1.1 Sức khỏe môi trường (Environmental Health) Vệ sinh công nghiệp (vệ sinh lao động) tập trung vào các mối nguy / phơi nhiễm nơi làm việc, chỉ ảnh hưởng đến tập hợp nhỏ trong toàn bộ dân số Sức khỏe môi trường (environmental health) hay sức khỏe cộng đồng (community health) quan tâm đến cộng đồng nói chung. Do vậy, Sức khỏe môi trường quan tâm đến độ phơi nhiễm trong các điều kiện không liên quan đến nghề nghiệp.5 5.1.2 Các yếu tố môi trường và sức khỏe Yếu tố môi trường Bệnh truyền nhiễm Cung cấp nước sạch (không đầy đủ, an toàn) Thương hàn, tả, đau mắt hột, ký sinh trùng, nhiễm trùng da, bệnh đường ruột Xử lý phân không hợp vệ sinh Tiêu chảy, tả, bệnh đường ruột, ký sinh trùng Thải bỏ chất thải rắn không phù hợp Bệnh đường ruột, ký sinh trùng Hệ thống thoát nước không hiệu quả Bệnh thông qua vật trung gian truyền bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản, giun chỉ) Vệ sinh cá nhân Bệnh đường phân miệng (faecal –oral), mắt, da An toàn thực phẩm Bệnh tiêu chảy, bệnh đường ruột Vệ sinh nơi ở Các bệnh đường hô hấp; cúm, sởi, rubella, bệnh đường tiêu hóa, cầu khuẩn não Nguồn: Chu & Simpson 20126 3 1/25/2021 5.1.2 Các yếu tố môi trường và sức khỏe Yếu tố môi trường Bệnh không truyền nhiễm và chấn thương Ô nhiễm không khí trong nhà: hơi acid, Ozone, CO, khí phóng xạ, dung môi, khói thuốc, muội than Bệnh hô hấp mãn tính, khối u ác tính, nhiễm độc (xây dựng, hút thuốc, sưởi...) Ô nhiễm không khí ngoài trời: hơi acid, sương mù, CO, aerosol, kim loại năng Bệnh hô hấp mãn tính, khối u ác tính Các hóa chất nguy hại (ăn mòn, gây độc) Ngộ độc, bỏng, ảnh hưởng mãn tính chưa biết Sản phẩm gia dụng Ngộ độc (đặc biệt là trẻ em) Đô thị hóa và giao thông đông đúc Tai nạn trên đường, ô nhiễm tiếng ồn Công nghiệp hóa, an toàn cư trú Chấn thương, tai nạn, tiếng ồn Rủi ro tự nhiên: cháy, động đất, lũ, sập công trình Làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm, chấn thương ... tinh thần Nguồn: Chu & Simpson 20127 5.1.3 Phơi nhiễm và đường phơi nhiễm Phơi nhiễm là sự tiếp xúc giữa một tác nhân hóa học, lý học hay sinh học và biên giới bên ngoài của một sinh vật. Phơi nhiễm có thể coi là quá trình hai giai đoạn trong đó chất ô nhiễm xâm nhập vào cơ thể thông qua tiếp xúc và hấp thụ. - Tiếp xúc xảy ra khi một chất hoặc hỗn hợp các chất được hấp thụ qua da hoặc đi vào cơ thể bằng mũi, mi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh lao động Sức khỏe môi trường Phương pháp đánh giá phơi nhiễm Chính sách Sức khỏe môi trường Sức khỏe cộng đồng ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 160 5 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 143 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
34 trang 130 1 0
-
389 trang 119 0 0
-
34 trang 86 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 81 5 0 -
9 trang 72 0 0
-
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 69 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 2
65 trang 53 0 0