Bài giảng Bài 10: Pháp luật về hợp đồng
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 294.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 10: Pháp luật về hợp đồng nêu lên khái niệm hợp đồng; hệ thống pháp luật về hợp đồng; giao kết hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu; vi phạm hợp đồng - chế tài do vi phạm hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 10: Pháp luật về hợp đồng Bài 10 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Khái niệm hợp đồng 2. Hệ thống pháp luật về hợp đồng 3.Giao kết hợp đồng 4. Hiệu lực của HĐ và hợp đồng vô hiệu 5. Vi phạm HĐ - Chế tài do vi phạm HĐ 1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG Thoả thuận 1. Thống nhất ý chí (Cam kết) 2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý Mọi HĐ đều là sự thoả thuận nhưng không phải mọi sự thoả thuận đều là HĐ! Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên ngoài bằng một hình thức cụ thể (lời nói, văn bản, hành vi) 2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BLDS LÀ LUẬT GỐC, CÁC LUẬT KHÁC LÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH QUY TẮC: Riêng phủ định chung Áp dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định MÔ HÌNH: LTM là luật chuyờn ngành trong mối quan hệ với BLDS nhưng là luật chung BLDS điều chỉnh HĐ trong KDTM Các luật chuyên ngành : Chứng khoán, BH, XD… 3. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 3.1. Phân biệt đề nghị đàm phán (thương lượng) với đề nghị giao kết HĐ (chào hàng) 3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng 3.3. Thời điểm giao kết 3.1. Phân biệt Đề nghị đàm phán (thương lượng) với Đề nghị giao kết HĐ (chào hàng) + Thể hiện rõ ý định giao kết HĐ? + Ý chí muốn ràng buộc? (Không có bảo lưu?) + Người được đề nghị được xác định cụ thể? 3.2. Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng + Trả lời có nằm trong thời hạn của đề nghị giao kết hợp đồng ? + Chấp nhận vô điều kiện hay có sửa đổi mới? 1.2.5 Thời điểm giao kết HĐ Buộc giao kết Giao kết khi Ko thoả thuận xong bằng VB không? ND hợp đồng Buộc công chứng, Ko Giao kết chứng thực, đăng khi 2 bên ký ký không? Có Giao kết khi đã CC, CT,đăng ký 4. HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG & HĐ VÔ HIỆU Vô hiệu tuyệt đối - tương đối - Khác nhau: + Chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên HĐ vô hiệu; + Thời hiệu: vô hiệu tuyệt đối không áp dụng thời hiệu. - Cơ bản giống nhau về hậu quả pháp lý: mọi HĐ khi bị tuyên vô hiệu đều bị coi là chưa từng tồn tại, các bên phải hoàn trả nhau những gì đã nhận Vô hiệu toàn bộ - từng phần 4. HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG & HĐ VÔ HIỆU * Các trường hợp vô hiệu: 1. Nội dung, mục đích vi phạm điều cấm của PL, trái đạo đức xã hội; 2. Đối tượng không thể thực hiện được; 3. Không có năng lực hành vi; 4. Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ…); 5. Không tuân thủ hình thức bắt buộc, nếu PL quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU * Lưu ý một số trường hợp vô hiệu Nội dung HĐ vi phạm điều cấm của PL: Hiểu “điều cấm của PL như thế nào, vd: Chức năng kinh doanh ? Theo tinh thần BLDS mới thì sao? Hình thức hợp đồng: Lưu ý điểm mới của BLDS Hợp đồng chính - hợp đồng phụ. Lưu ý điểm mới của BLDS (các giao dịch bảo đảm - Điều 410 k.2) * Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu Giữa các bên: Đ.137 BLDS Đối với bên thứ ba: Đ. 138 BLDS Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Buộc thực hiện đúng HĐ Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hiện HĐ Đình chỉ thực hiện HĐ Huỷ bỏ HĐ DIEM TUA VANG CO., LTD Address: 308/9A Cach Mang Thang Tam, Ward 10, District 3, HCM City. Tel: 08.35 262 008 - .35 262 068 Hotline: 094 6666 749 – 094 6666 748 Email: info@diemtuavang.com – Web: www.diemtuavang.com Điểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 10: Pháp luật về hợp đồng Bài 10 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Khái niệm hợp đồng 2. Hệ thống pháp luật về hợp đồng 3.Giao kết hợp đồng 4. Hiệu lực của HĐ và hợp đồng vô hiệu 5. Vi phạm HĐ - Chế tài do vi phạm HĐ 1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG Thoả thuận 1. Thống nhất ý chí (Cam kết) 2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý Mọi HĐ đều là sự thoả thuận nhưng không phải mọi sự thoả thuận đều là HĐ! Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên ngoài bằng một hình thức cụ thể (lời nói, văn bản, hành vi) 2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BLDS LÀ LUẬT GỐC, CÁC LUẬT KHÁC LÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH QUY TẮC: Riêng phủ định chung Áp dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định MÔ HÌNH: LTM là luật chuyờn ngành trong mối quan hệ với BLDS nhưng là luật chung BLDS điều chỉnh HĐ trong KDTM Các luật chuyên ngành : Chứng khoán, BH, XD… 3. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 3.1. Phân biệt đề nghị đàm phán (thương lượng) với đề nghị giao kết HĐ (chào hàng) 3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng 3.3. Thời điểm giao kết 3.1. Phân biệt Đề nghị đàm phán (thương lượng) với Đề nghị giao kết HĐ (chào hàng) + Thể hiện rõ ý định giao kết HĐ? + Ý chí muốn ràng buộc? (Không có bảo lưu?) + Người được đề nghị được xác định cụ thể? 3.2. Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng + Trả lời có nằm trong thời hạn của đề nghị giao kết hợp đồng ? + Chấp nhận vô điều kiện hay có sửa đổi mới? 1.2.5 Thời điểm giao kết HĐ Buộc giao kết Giao kết khi Ko thoả thuận xong bằng VB không? ND hợp đồng Buộc công chứng, Ko Giao kết chứng thực, đăng khi 2 bên ký ký không? Có Giao kết khi đã CC, CT,đăng ký 4. HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG & HĐ VÔ HIỆU Vô hiệu tuyệt đối - tương đối - Khác nhau: + Chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên HĐ vô hiệu; + Thời hiệu: vô hiệu tuyệt đối không áp dụng thời hiệu. - Cơ bản giống nhau về hậu quả pháp lý: mọi HĐ khi bị tuyên vô hiệu đều bị coi là chưa từng tồn tại, các bên phải hoàn trả nhau những gì đã nhận Vô hiệu toàn bộ - từng phần 4. HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG & HĐ VÔ HIỆU * Các trường hợp vô hiệu: 1. Nội dung, mục đích vi phạm điều cấm của PL, trái đạo đức xã hội; 2. Đối tượng không thể thực hiện được; 3. Không có năng lực hành vi; 4. Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ…); 5. Không tuân thủ hình thức bắt buộc, nếu PL quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU * Lưu ý một số trường hợp vô hiệu Nội dung HĐ vi phạm điều cấm của PL: Hiểu “điều cấm của PL như thế nào, vd: Chức năng kinh doanh ? Theo tinh thần BLDS mới thì sao? Hình thức hợp đồng: Lưu ý điểm mới của BLDS Hợp đồng chính - hợp đồng phụ. Lưu ý điểm mới của BLDS (các giao dịch bảo đảm - Điều 410 k.2) * Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu Giữa các bên: Đ.137 BLDS Đối với bên thứ ba: Đ. 138 BLDS Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Buộc thực hiện đúng HĐ Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hiện HĐ Đình chỉ thực hiện HĐ Huỷ bỏ HĐ DIEM TUA VANG CO., LTD Address: 308/9A Cach Mang Thang Tam, Ward 10, District 3, HCM City. Tel: 08.35 262 008 - .35 262 068 Hotline: 094 6666 749 – 094 6666 748 Email: info@diemtuavang.com – Web: www.diemtuavang.com Điểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật về hợp đồng Bài giảng Pháp luật về hợp đồng Giao kết hợp đồng Hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng vô hiệu Chế tài do vi phạm hợp đồngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 13: Hợp đồng vô hiệu – Xử lý hợp đồng vô hiệu
13 trang 128 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 121 0 0 -
Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại Quốc tế 2004
16 trang 95 2 0 -
23 trang 43 0 0
-
Đề tài: Hợp đồng dân sự vô hiệu do giả tạo - Lý luận và thực tiễn
41 trang 35 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động có thời hạn
5 trang 34 0 0 -
Mẫu 2009-26C HD HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP CĂN HỘ CHUNG CƯ
9 trang 33 0 0 -
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 trang 33 0 0 -
Bài giảng Luật Kinh tế - Luật hợp đồng - PGS.TS Dương Anh Sơn
57 trang 30 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Pháp luật về hợp đồng
80 trang 30 0 0