Danh mục

Bài giảng Bài 13: Phân phối, tự do và bình đẳng (2014) - Nguyễn Xuân Thành

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bài 13: Phân phối, tự do và bình đẳng (2014) - Nguyễn Xuân Thành tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về tư bản trong thế kỷ 21; tư bản ở Anh, 1700-2010; tư bản ở Pháp 1700-2010; tư bản ở Hoa kỳ 1770-2010; bất bình đẳng thu nhập ở các nước Ăng-lô - Sắc-xông, 1910-2010;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 13: Phân phối, tự do và bình đẳng (2014) - Nguyễn Xuân ThànhBài 13: Phân phối, tự do và bình đẳng Nhập môn chính sách công Nguyễn Xuân Thành 11/11/2014Tư bản trong thế kỷ 21 Phân tích kinh tế thực chứng để trả lời các câu hỏi: • Phân phối thu nhập và của cải tiến triển như thế nào trong dài hạn? • Liệu sự vận động của quá trình tích lũy tư bản sẽ chắc chắn dẫn đến sự tập trung của cải vào tay một số ít người? Hay các lực cân đối của tăng trưởng, cạnh tranh và đổi mới công nghệ ở giai đoạn sau của quá trình phát triển sẽ làm giảm bất bình đẳng? Tư bản trong thế kỷ 21Câu hỏi thứ nhất:• Phân phối thu nhập và của cải tiến triển như thế nào trong dài hạn? Trả lời bằng số liệu lịch sử và so sánh giữa các quốc gia trong dài hạn (2 thế kỷ).Tư bản ở Anh, 1700-2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 3, Hình 3.1Tư bản ở Pháp, 1700-2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 3, Hình 3.1Tư bản ở Hoa Kỳ, 1770-2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 4, Hình 4.6Bất bình đẳng thu nhập ở các nước Ăng-lô -Sắc-xông, 1910-2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 9, Hình 9.2Bất bình đẳng thu nhập ở châu Âu lục địa vàNhật Bản, 1910-2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 9, Hình 9.3Bất bình đẳng thu nhập ở Hoa Kỳso với châu Âu, 1900-2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 9, Hình 9.8 Bất bình đẳng thu nhập ở các nền kinh tế mới nổi, 1910-2010 28% 26%Tỷ trọng của nhóm 1% giàu nhất trong tổng thu nhập 24% 22% 20% 18% 16% 14% 12% 10% 8% Ấn Độ Nam Phi 6% In-đô-nê-xi-a Ác-hen-ti-na 4% Trung Quốc Cô-lôm-bi-a 2% 0% 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 9, Hình 9.9 Bất bình đẳng của cải ở Hoa Kỳ so với châu Âu, 1810-2010 100% 90%Tỷ trọng trong tổng của cải của nhóm 1% gáiu nhất 80% Nhóm 10% 70% 60% 50% 40% Nhóm 1% 30% 20% Châu Âu 10% Hoa Kỳ 0% 1810 1830 1850 1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 10, Hình 10.6 Tư bản trong thế kỷ 21Câu hỏi 2:• Liệu sự vận động của quá trình tích lũy tư bản sẽ chắc chắn dẫn đến sự tập trung của cải vào tay một số ít người? Hay các lực cân đối của tăng trưởng, cạnh tranh và đổi mới công nghệ ở giai đoạn sau của quá trình phát triển sẽ làm giảm bất bình đẳng? Trả lời bằng mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn. Mô hìnhMô hình mô tả:• Tỷ trọng thu nhập từ vốn trong tổng thu nhập quốc gia bằng suất sinh lợi trên vốn nhân với tỷ lệ trữ lượng của cải so với thu nhập quốc gia.• =r*β r là suất sinh lợi trên vốn (từ tiền thuê đất, cổ tức, lợi nhuận khác) β là tỷ lệ trữ lượng vốn (K) trên tổng t ...

Tài liệu được xem nhiều: